Thứ bảy, 11/01/2025 | 07:42
Sau 2 năm tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo, các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hiện được triển khai trong nhiều lĩnh vực như tài chính, thương mại, điện tử, viễn thông, sản xuất, nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông, thành phố thông minh tại Việt Nam.
Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ứng dụng thương mại điện tử nhằm hỗ trợ mua sắm, trao đổi hàng hóa, xuất nhập khẩu. Xét trên phạm vi toàn cầu, thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng nhanh và trở thành xu thế nổi bật của thương mại điện tử trong những năm gần đây. Và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này.
Đây là nội dung chính của hội thảo “Chuyển đổi số” từ vượt trội đến dẫn đầu trong kỷ nguyên “bình thường mới” do Văn phòng đại diện Hiệp hội hàng Tiêu dùng Việt Nam (VACOD) tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố Sáng kiến Mở để phát triển và làm chủ công nghệ số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 24/11, Trường Đại học Xây dựng (NUCE) tổ chức hội thảo quốc tế “Chuyển đổi số ngành Xây dựng vì mục tiêu phát triển bền vững: Chuyển đổi thông qua đổi mới, sáng tạo – CDSD 2020”.
“Chuyển đổi số" đang là mục tiêu được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp công nghệ. MobiFone, đơn vị thuộc top đầu về Công nghệ-Viễn thông Việt Nam đang đi những bước rõ ràng trên lộ trình số hoá.
Xây dựng kho tài liệu tài nguyên học tập để đáp ứng nhu cầu học mọi lúc mọi nơi là bài toán mà ngành giáo dục trông đợi cộng đồng doanh nghiệp đồng hành tháo gỡ.
Trong thời gian diễn ra đại dịch, việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số chính là giải pháp quan trọng để hạn chế tiếp xúc người với người trong nền kinh tế không tiếp xúc, giao dịch không tiếp xúc, vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế-xã hội”, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định.
Từ tháng 10/2020, Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện (HĐMBĐ) đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Chuyển đổi số các dịch vụ y tế là để người dân được hưởng những lợi ích, dịch vụ tốt nhất về khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe. VPCP sẽ tích cực cùng Bộ Y tế tái cấu trúc các quy trình theo hướng cải cách, cắt bỏ những thủ tục rườm rà để triển khai thành công chương trình chuyển đổi số ngành Y tế
Các doanh nghiệp tại Châu Á - Thái Bình Dương và Trung Đông ngày càng quan tâm tới chuyển đổi số và bảo mật đám mây trong bối cảnh đại dịch kéo dài. Đây là thông tin từ một cuộc khảo sát được tiến hành ngay trước hội thảo CLOUDSEC 2020 của Trend Micro - một trong những sự kiện an ninh mạng lớn nhất của ngành, diễn ra từ ngày 24 - 26/11/2020.
Thời gian qua, năng suất chất lượng tại doanh nghiệp đã được cải thiện đáng kể, là tiền đề quan trọng giúp hàng hóa Việt đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Có được điều này một phần không nhỏ là nhờ Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng đã hỗ trợ danh nghiệp trong tiến trình chuẩn bị năng lực phục vụ hội nhập.
FPT Techday một lần nữa khẳng định Tập đoàn FPT là một trong các nhà cung cấp giải pháp số hàng đầu Việt Nam, luôn tiên phong khai phá các công nghệ, giải pháp số chủ đạo, dẫn dắt quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp.
Chuyển đổi số được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội "lột xác" cho các doanh nghiệp sau đại dịch Covid-19.
Hầu hết các công ty đa quốc gia lớn, an ninh mạng có thể không phải là mối quan tâm lớn nhất của họ trước khi đại dịch COVID-19 ập đến, song chắc chắn giờ đây vấn đề này đang được ưu tiên hàng đầu.
Ngày 18-11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Bộ Công thương và UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo và triển lãm doanh nghiệp, sản phẩm công nghệ số "Make in Viet Nam 2020 - Vibrand 2020" với chủ đề “Thương hiệu ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử viễn thông Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0”.
Các tập đoàn/tổng công ty phải đi đầu trong công cuộc chuyển đổi số, trước hết vì chính lợi ích nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày 18/11, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã tổ chức Hội nghị “Xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số của doanh nghiệp” và “Khai trương Trục liên thông văn bản Ủy ban Quản lý vốn”.
Thực hiện chủ trương của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc triển khai chương trình chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ tháng 11-2020, Công ty Điện lực (PC) Thanh Hóa bắt đầu triển khai chương trình số hóa hợp đồng mua bán điện đối với các khách hàng sử dụng điện sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố Bộ chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh, được cấu trúc theo 3 trụ cột gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số (mỗi trụ cột gồm 7 chỉ tiêu chính).