Thứ hai, 23/12/2024 | 23:10
Bộ Công Thương (Vụ Thị trường châu Á – châu Phi) tổ chức “Hội thảo quốc tế phổ biến cách tiếp cận và quy định mới của thị trường Trung Quốc đối với nông sản, thực phẩm nhập khẩu”.
Những thành phần có giá trị sinh học có lợi cho sức khỏe trong thực phẩm thường không bền trong điều kiện môi trường tự nhiên. Kỹ thuật vi nang là một giải pháp để bảo vệ những thành phần này.
Chiếm phần lớn lượng hàng hoá lưu thông trên cả nước, Bộ Công Thương đang định hướng đẩy mạnh phát triển hệ thống chợ nhằm đảm bảo lưu thông hàng hoá, đồng thời lưu giữ các nét văn hoá truyền thống địa phương.
Kiểm nghiệm Salmonella spp. trong thực phẩm là cơ sở để triển khai những nhiệm vụ nghiên cứu mới nhằm tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn TP. HCM.
Bộ Công Thương đã hoàn tất việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu đi Trung Quốc thuộc thẩm quyền phụ trách của Bộ Công Thương theo quy trình đăng ký nhanh.
Bản tin SPS Việt Nam Số 13, tháng 9 năm 2021 gồm các bài viết về Hội nghị trực tuyến cấp Bộ trưởng khu vực ASEAN – Trung Quốc về hợp tác trong lĩnh vực An toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vạt (SPS) lần thứ 7; Trung Quốc ban hành Tiêu chuẩn Quốc gia về giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ Thực vật trong thực phẩm (GB 2763-2021) Áp dụng từ 03/9/2021,...
Triễn lãm chuyên ngành thực phẩm Food Exhibition 2021 đã được diễn ra từ ngày 27-29/2021 tại Trung tâm triển lãm Tokyo Big Sight Aoumi, Nhật Bản. Triển lãm thu hút khoảng 43.187 lượt người tham dự, với quy mô 175 doanh nghiệp tham gia trưng bày sản phẩm, hàng hóa.
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM đã đón Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài thực hiện đợt khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 03 chương trình đào tạo trình độ đại học của Nhà trường.
Tổ Công tác đặc biệt phía Nam của Bộ Công Thương cho biết đã có 130 chợ truyền thông tại TP HCM hoạt động trở lại, sau thời gian đóng cửa để áp dụng các biện pháp phòng chống dịch Covid-19. Nguồn cung hàng hóa dồi dào, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố.
Ngày 18/10/2021, Bộ Công Thương ban hành công văn số 6509/BCT-AP V/v hỗ trợ đăng ký nhanh cho doanh nghiệp sản xuất thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công Thương.
Như chúng ta đã biết, sử dụng phụ gia thực phẩm đã đồng hành và hỗ trợ đắc lực trong suốt quá trình phát triển của các ngành chế biến thực phẩm. Trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay, sản phẩm thực phẩm được đòi hỏi phải ngày càng đa dạng, có chất lượng khác biệt, có giá cả cạnh tranh nhưng đồng thời phải an toàn, dinh dưỡng cho sức khỏe người tiêu dùng.
Ban quản lý An toàn thực phẩm (BQL ATTP) TP.Đà Nẵng đang triển khai dự án Truy xuất nguồn gốc thực phẩm, một bước tiến trong lộ trình thực hiện đề án xây dựng thành phố thông minh của Đà Nẵng.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã chủ động xây dựng Kế hoạch, phối hợp với các ngành, đơn vị liên quan triển khai các biện pháp bảo đảm ATTP trong phòng chống dịch COVID-19.
Cục An toàn thực phẩm cung cấp Danh mục các chất cấm sử dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe tại một số quốc gia để cho các doanh nghiệp xuất khẩu tham khảo khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm sang các quốc gia này.
Vụ Khoa học và Công nghệ nhận được Công văn số KEV-21-1196 ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Đại sứ quán Hàn Quốc về việc thông báo danh sách các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không đáp ứng điều kiện kiểm tra tại nguồn năm 2021 do Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc ban hành.
Hành vi gian dối trong sản xuất thực phẩm, đặc biệt là khai báo sai nguồn gốc xuất xứ, gây thiệt hại kinh tế hàng tỷ đô la mỗi năm. Giờ đây, các nhà thực vật học tại trường Đại học Basel, Thụy Sỹ đã phát triển được một mô hình có khả năng xác định nguồn gốc của thực phẩm một cách hiệu quả với chi phí thấp.
Mới đây, các nhà khoa học Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã phối hợp với Viện Công nghiệp thực phẩm, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam), Công ty CP Công nghệ thực phẩm VIFON, Công ty TNHH Dinh dưỡng Nutricare và một số đơn vị khác đã sản xuất thành công sản phẩm maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo.
Các tiêu chuẩn Codex quốc tế là những khuyến nghị để các thành viên tự nguyện áp dụng, nhưng trong nhiều trường hợp đó là cơ sở của các văn bản quy phạm pháp luật của các nước thành viên.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghiệp thực phẩm đã sản xuất thành công phụ gia chống oxy hóa dạng nước và dạng bột để ứng dụng vào sản xuất sữa chua, bánh bông lan.
Hiện nay canh tác nông sản theo tiêu chuẩn đã trở thành chuẩn mực trong thương mại nội địa và quốc tế. Điều này nhằm hạn chế việc sử dụng quá mức cần thiết các chất bảo vệ thực vật, thuốc hoá học… gây các nguy cơ mất an toàn cho người sử dụng. Dưới đây là một số chứng nhận phổ biến trên thế giới và tại thị trường Việt Nam.