Thứ tư, 08/01/2025 | 10:32
Trong những năm qua, việc ứng dụng công nghệ tại PC Đà Nẵng đã góp phần số hóa và tự động hóa, tăng tính chính xác, minh bạch, cải thiện năng suất lao động và trải nghiệm của khách hàng
Trong thời gian qua, hợp tác ASEAN về sở hữu trí tuệ (SHTT) đã không ngừng phát triển, mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đặc biệt, trong 2 năm (3/2019-3/2021) với vai trò Chủ tịch Nhóm công tác về hợp tác SHTT các nước ASEAN (AWGIPC), Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể và để lại dấu ấn rõ nét trong thúc đẩy hợp tác nội khối và ngoại khối của ASEAN về SHTT.
Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2020, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (Bộ Công Thương) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu áp dụng dây chuyền công nghệ cơ giới hóa khấu than lò chợ phù hợp với điều kiện địa chất kỹ thuật các vỉa than thoải và nghiêng ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh” việc nghiên cứu, thực hiện Đề tài đã góp phần định hướng phát triển công nghệ cơ giới hóa (CGH) trong khai thác than giai đoạn tới.
So với các lò chợ khoan nổ mìn trong cùng điều kiện, sản lượng lò chợ CGH hạng nhẹ đạt cao gấp từ 2 - 3 lần, năng suất lao động trực tiếp cao gấp từ 3 - 6 lần, điều kiện làm việc và mức độ an toàn của người lao động được cải thiện rõ rệt.
Trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) đã góp phần đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành, tạo ra sản phẩm mới thay thế nhập khẩu trong các ngành kinh tế mũi nhọn.
Với sự phát triển không ngừng của trí tuệ nhân tạo và công nghệ vật liệu, robot cũng như máy móc đang ngày càng trở nên thông minh hơn, mặc dù vậy chúng vẫn chưa có được khả năng cảm nhận bằng xúc giác và tương tác với môi trường xung quanh một cách phức tạp và tinh tế như con người.
Thời điểm hiện tại, giá thành của các thiết bị thông minh có kết nối internet đã giảm đáng kể. Thực tế này đã khiến khả năng tương tác trở thành nhân tố quyết định đến sự thành công của các thiết bị thông minh tương lai.
EVN liên tục cải tiến, đưa dịch vụ điện đến với khách hàng ngày càng thuận lợi, công khai, minh bạch hơn trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và số hóa, góp phần đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế số.
Với mong muốn giúp khách hàng sử dụng điện hiệu quả, nhất là trong mùa nắng nóng, thời gian qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nghiên cứu, đưa ra nhiều ứng dụng số hóa. Điển hình là cảnh báo chỉ số điện và công cụ ước tính sản lượng điện tiêu thụ.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 35/2021/TT-BTC quy định cơ chế quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030
Chương trình hợp tác về chuyển đổi số, kết nối tiêu thụ nông sản vừa được một số đơn vị ký kết nhằm hỗ trợ việc tiêu thụ nông sản thông qua các nền tảng số đối với các địa phương chịu ảnh hưởng dịch COVID-19.
Cùng với xu hướng chuyển đổi số doanh nghiệp và ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Petrovietnam đã áp dụng nhiều giải pháp công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ thông tin đang nắm giữ vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi số của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và hướng tới trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
Trong thời gian qua, Viện KHCN Mỏ đã triển khai nhiều nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Tập đoàn và hàng trăm hợp đồng KHCN với các đơn vị sản xuất.
Đây là sáng kiến của anh Lê Viết Hoài - Nhân viên kỹ thuật cơ điện tại Xí nghiệp Ắc Quy Đồng Nai 2 (Công ty CP Pin Ắc Quy Miền Nam), là 1 trong 5 sáng kiến tiêu biểu ngành Công Thương trình Tổng LĐLĐ Việt Nam khen thưởng Chương trình 75.000 sáng kiến vượt khó, phát triển.
Sở Công Thương thành phố Cần Thơ kiến nghị Bộ Công Thương cần tổ chức thêm các buổi tập huấn, hội thảo chuyên đề về an toàn thực phẩm thuộc ngành Công Thương
Công ty Điện lực (PC) Lai Châu đã hoàn thành số hóa 100% các Hợp đồng mua bán điện sinh hoạt, vượt tiến độ trước 7 tháng so với kế hoạch trên giao.
Qua hoạt động thanh tra, kiểm tra 870 cơ sở thực phẩm, trong đó: số cơ sở đạt là 662 (chiếm 76,1%); số cơ sở không đạt 208 (chiếm 23,9%); phạt tiền 21 cơ sở với số tiền 76.500.000 đồng.
Nhờ những tiến bộ vượt bậc của các lĩnh vực công nghệ điện toán đám mây, vạn vật kết nối (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI)… xây dựng "Nhà máy số" không còn là cuộc chơi của riêng các tập đoàn hàng đầu thế giới.
Nền tảng Naivi Contact Center AI - Platform & Services - sản phẩm của Công ty Cổ phần Dịch vụ Tổng đài Trí tuệ Nhân tạo là một sản phẩm khởi nghiệp và chuyển đổi số triển vọng. Đây là một nền tảng chăm sóc khách hàng 24/7, mọi lúc mọi nơi, tiết kiệm về nhân lực đặc biệt trong tình hình đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu.