Thứ năm, 16/01/2025 | 20:09
Bài viết nghiên cứu tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) đối với tăng trưởng kinh tế.
Bài viết phân tích hiện tượng “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” trong phân bố quy mô doanh nghiệp của Việt Nam. Kết quả cho thấy tồn tại cả “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” và tính kinh tế theo quy mô tăng ở hầu hết các ngành ở Việt Nam.
Phát triển phương pháp đo lường chỉ số khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) được xem như nền tảng cơ bản cho việc xây dựng các chiến lược và chính sách phát triển đổi mới sáng tạo (ĐMST)của các quốc gia.
Các startup này hướng tới giải quyết những thách thức liên quan tới rủi ro do biến đổi khí hậu trong ngành trồng trọt, thuỷ sản và chăn nuôi của Việt Nam.
Với thị trường 660 triệu dân, GDP của ASEAN năm 2016 đạt 2.551 tỷ USD và được dự báo sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030. Trong thời gian qua, XK của Việt Nam sang ASEAN đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nâng cao cả về chất lượng và giá trị.
Trực quan hóa dữ liệu là phương pháp giao tiếp trực quan giúp đọc, phân tích dữ liệu và thông tin với tốc độ và độ chính xác cao hơn. Trực quan hóa dữ liệu là quan trọng để tạo ra thông tin có ý nghĩa và quyền quyết định trong não. Dữ liệu là vô ích nếu nó không tạo ra bất kỳ ý nghĩa nào.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Trong ba khóa đào tạo (bao gồm hai phiên giảng và một hội thảo chuyển giao kéo dài nửa ngày) các đại biểu từ các bên gồm Bộ Công Thương (MOIT), Viện Năng lượng (IE), và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam PVN đã thảo luận về tiềm năng của Việt Nam đối với PtX.
Với việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến, hiện đại vào trong sản xuất, lĩnh vực công nghiệp sản xuất của Thụy Điển đã đạt được những kết quả tích cực trong những năm gần đây.
Trong ba khóa đào tạo (bao gồm hai phiên giảng và một hội thảo chuyển giao kéo dài nửa ngày) các đại biểu từ các bên gồm Bộ Công Thương (MOIT), Viện Năng lượng (IE), và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam PVN đã thảo luận về tiềm năng của Việt Nam đối với PtX.
Ngày 2/8/2021, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (STAMEQ) và Hiệp hội các phòng thử nghiệm của Hoa Kỳ (Underwriter Laboratory - UL) đã phối hợp tổ chức Hội thảo trực tuyến về Tiêu chuẩn cho trang thiết bị y tế nhằm mục đích chia sẻ, đóng góp kiến thức, thông tin về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn trang thiết bị trên thế giới và tại Việt Nam.
Ngày 4/8/2021, Chương trình thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đầu tư trong công nghệ nông nghiệp (GRAFT Challenge Vietnam 2021) đã lựa chọn được 9 doanh nghiệp nước ngoài có giải pháp công nghệ nông nghiệp đột phá, sáng tạo nhằm triển khai các hoạt động hỗ trợ tiếp cận thị trường Việt Nam.
Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất, có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam chiếm tỷ trọng 17,8% toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học.
Nhờ vào việc kiểm soát tốt dịch bệnh cùng với việc nỗ lực đổi mới, từng bước tận dụng các lợi thế khi Việt Nam đã ký kết các FTA thế hệ mới... và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại sự thay đổi rất mạnh về năng suất, chất lượng, quy mô và mô hình quản lý trong ngành giày dép của Việt Nam.
Trong xu thế 4.0 đang bùng nổ, HBT Việt Nam cũng là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong việc sản xuất các loại MBA thông minh bằng việc phát triển dòng sản phẩm MBA thông minh HBTSmart.
Với số lượng đầu tư xây dựng phát triển ngày càng lớn về quy mô của hệ thống điện, đặt ra các nội dung kỹ thuật mà EVNNPT phải tiếp tục thực hiện một cách bài bản, kiên trì có chọn lọc, ưu tiên từng giai đoạn
Mục tiêu làm chủ và tự thực hiện các công việc trong lĩnh vực tự động hóa TBA là định hướng về công tác tự động hóa trong hệ thống điện quốc gia nói chung và trong lưới điện truyền tải thuộc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) nói riêng để đảm bảo lưới điện truyền tải vận hành an toàn, tin cậy, giảm sự phụ thuộc vào các nhà cấp hàng.
Những kinh nghiệm được tổng kết từ hoạt động thúc đẩy NLTT của một số thành phố trên thế giới có thể gợi mở hướng phát triển cho NLTT tại các thành phố ở Việt Nam.
Nhật Bản không phải là quốc gia duy nhất mà Việt Nam có thể học hỏi về năng suất. Tuy nhiên, Nhật Bản là hình mẫu tuyệt vời trong cải thiện năng suất (đặc biệt trong sản xuất), có nhiều kinh nghiệm trong việc chuyển giao một cách hệ thống những phương pháp của họ tới những quốc gia khác.
Đây là chủ đề của Hội thảo kỹ thuật lần thứ nhất của dự án: “Giao thông sử dụng điện (E-Mobility) tại Việt Nam: Lộ trình phát triển quốc gia và chiến lược thực hiện tại thành phố lựa chọn” được tổ chức trực tuyến ngày 28/7/2021