Thứ ba, 24/12/2024 | 03:05
Tời cáp treo chở người trong các mỏ than hầm lò TCCN1200 là loại tời chở người đầu tiên được nghiên cứu, tính toán, thiết kế, chế tạo trong nước và áp dụng thử nghiệm thành công tại Công ty than Quang Hanh – TKV vào năm 2013.
Máy bơm là thiết bị không thể thiếu trong hầu hết các ngành của nền kinh tế quốc dân, phục vụ đời sống dân sinh và an ninh quốc phòng.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công thương đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao năng lực nghiên cứu, phát triển các dịch vụ khoa học công nghệ theo hướng đa dạng, mang lại hiệu quả hoạt động tối ưu.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Massachusetts Amherst đã khám phá ra cách tạo ra các vật liệu có thể tự chuyển động và tự thiết lập lại quy trình đó, chỉ dựa vào dòng năng lượng từ môi trường xung quanh chúng.
Hội nghị tổng kết dự án “Trung tâm tri thức về Kinh tế tuần hoàn: Thúc đẩy nghiên cứu đa ngành, nâng cao năng lực và khả năng lãnh đạo” đã diễn ra ngày 29/01/2021 tại Hà Nội.
Chiều ngày 12/1 vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế biến bột trà hòa tan từ trái vả (Ficus auriculata) tại tỉnh Thừa Thiên – Huế” tại Hà Nội.
Mục tiêu của nghiên cứu là chọn lựa màng bao ăn được kết hợp với cao chiết vỏ trắng bưởi Da Xanh nhằm tăng hiệu quả bảo quản bưởi Da Xanh tách múi.
Chiều ngày 12 tháng 1 vừa qua, Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Glucomannan từ củ khoai nưa ứng dụng trong chế biến thực phẩm” do Viện Công nghiệp Thực phẩm chủ trì.
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây đã có những đóng góp nhất định vào sự phát triển của ngành Dầu thực vật Việt Nam trong công tác nghiên cứu đa dạng hóa về các giống cây có dầu - một trong những thế mạnh của Viện.
Theo đó, đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong khu vực ASEAN và trên thế giới.
Hiện nay trên thế giới, đối với hợp chất Hexabromcyclododecan và dimetylformamit mới có quy định về ngưỡng hàm lượng, chưa đưa ra được phương pháp thử chuẩn.
Nước ta với vị trí bờ biển dài, việc tận dụng các nguồn nguyên liệu từ việc chế biến thủy hải sản để điều chế thành các vật liệu xử lý môi trường không những giải quyết được vấn đề tận dụng các phế thải chế biến thủy sản, tăng giá trị sản xuất, nuôi trồng thủy sản mà còn chế tạo vật liệu thân thiện môi trường và chi phí thấp.
Nghiên cứu kết hợp tinh dầu thực vật với màng bao sinh học trong bảo quản nông sản, thực phẩm được nhóm tác giả Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM thực hiện, cho thấy ức chế sự phát triển của nấm mốc, nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn, thân thiện với môi trường, kéo dài thời gian bảo quản,…
Bộ Công Thương đã tổ chức nghiệm thu kết quả thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm trà và bột dinh dưỡng từ cây tam giác mạch Hà Giang”. Đề tài do ThS. Lê Bình Hoằng - Viện Công nghiệp Thực phẩm chủ nhiệm thực hiện cùng các cộng sự tiến hành từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020.
Nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ là 1 trong những lĩnh vực vừa được nhóm 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu "bắt tay" hợp tác và phát triển.
Mẫu quặng diatomit nguyên khai được Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu cấp cho Phòng Công nghệ Tuyển khoáng, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ-Luyện kim với khối lượng 10.000kg.
Trong thời gian qua, Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh Công nghiệp đã tích cực tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN). Qua đó, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sành sứ, thủy tinh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Tại buổi làm việc giữa Bộ Công Thương với Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (IMI) diễn ra mới đây, lãnh đạo Bộ Công Thương mong muốn hoạt động nghiên cứu của viện gắn kết chặt chẽ với hoạt động khoa học và công nghệ của ngành Công Thương để đem lại hiệu quả và tăng cường tiềm lực.
Đây là một trong 5 nhóm vấn đề mà Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Khoa học - Công nghệ thống nhất phối hợp thực hiện trong thời gian tới.
Tốt nghiệp tiến sĩ tại ĐH Bách khoa Grenoble (Pháp), PGS.TS Trần Xuân Tú về nước, dành hơn 10 năm để xây dựng một nhóm nghiên cứu mạnh về lĩnh vực thiết kế vi mạch tại trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN.