Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:49
Với chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) gắn kết với thực tiễn sản xuất và đào tạo, năm 2018 - 2019 trường Đại học Điện lực đã triển khai thực hiện các nhiệm vụ KH&CN với 6 đề tài KH&CN cấp Bộ Công Thương, 42 đề tài KH&CN cấp cơ sở.
Hệ thống cảnh báo mất điện, giám sát trạm biến áp từ xa được nghiên cứa bởi Đại học điện lực giúp ngành điện kiểm soát tình hình khi có sự cố
Mỗi khoá học được cung cấp miễn phí cho sinh viên nhằm mang đến cơ hội tiếp cận các công nghệ mới. Sinh viên không những được học hỏi kiến thức thực tế từ các chuyên gia đầu ngành CNTT
Việc nghiên cứu, ứng dụng thành công BIPV vào thực tiễn tại Trường Đại học Điện lực đã mở ra hướng phát triển mới cho điện mặt trời tại các đô thị lớn ở Việt Nam. Việc tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời tại các đô thị sẽ góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường hướng đến sự phát triển bền vững.
Nhóm nghiên cứu thuộc khoa Điện tử - Viễn thông và Trung tâm nghiên cứu phát triển (Trường ĐH Điện lực) đã cho ra đời 2 phiên bản đầu tiên của mẫu máy trợ thở cho bệnh nhân mắc Covid-19 và các bệnh nhân cần trợ thở.
Trường Đại học Điện lực trực thuộc Bộ Công Thương đã sản xuất máy hỗ trợ thở cho bệnh nhân Covid-19 và các bệnh nhân khác cần hỗ trợ thở. Đây là sản phẩm của Nhà trường với mục đích vì cộng đồng, phi lợi nhuận.
“Dù đã chế tạo thành công máy trợ thở không xâm nhập nhưng trong sâu thẳm, chúng tôi không mong muốn máy được đưa vào sử dụng trong những ngày phòng, chống dịch Covid-19”
Trường Đại học Điện lực, Bộ Công Thương, vừa công bố nghiên cứu thành công máy trợ thở nhằm hỗ trợ cho công tác điều trị bệnh nhân mắc Covid-19.
Một nhóm thầy trò Trường Đại học Điện lực, Hà Nội, vừa chế tạo thử nghiệm hai phiên bản máy thở không can thiệp, có thể sản xuất số lượng lớn trong thời gian ngắn với giá thành chỉ vài triệu đồng.
Trường đại học Điện lực - Bộ Công Thương đã ra quyết định dạy học trực tuyến nhằm đảm bảo tiến độ giảng dạy trong thời gian nghỉ học, cách ly.