Thứ tư, 15/01/2025 | 17:00
Để phù hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ, yêu cầu quản lý đo lường từng thời kỳ, công tác rà soát, cập nhật và dự báo nhu cầu xây dựng văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam cần phải thực hiện thường xuyên, liên tục, cần lộ trình thực hiện cụ thể trong giai đoạn trung hạn, dài hạn.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, LNG là loại khí thiên nhiên có độ tin cậy cao, an toàn cho con người và môi trường. Đây được coi là nhiên liệu hóa thạch sạch nhất, có hiệu quả kinh tế cao nhất. Với các tài liệu đã được công bố trước đó từ một số cơ quan quản lý năng lượng uy tín thì trữ lượng LNG trên thế giới còn dồi dào, đủ sức đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lâu dài của nhân loại.
Với 4 nền tảng mới, tổng số danh mục nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số được nâng lên 38 nền tảng.
Các nhà nghiên cứu tại Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam) đã thành công nghiên cứu thiết bị chế biến sâu vỏ hạt điều thành các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Mặc dù, nhiều DN cơ khí có điểm mạnh từ sản xuất linh kiện, dây cáp điện, khuôn mẫu..., song chất lượng sản phẩm CNHT của ngành cơ khí vẫn thiếu sức cạnh tranh.
Ngày 17/01/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 55/QĐ-TTg (Quyết định) về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tại các cuộc tiếp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, với tinh thần lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ, Việt Nam tạo mọi điều kiện thuận lợi theo quy định của pháp luật để các nhà đầu tư nước ngoài nói chung đầu tư kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam.
Cần có yêu cầu rõ ràng về khoa học công nghệ trong khai thác khoáng sản; quy trách nhiệm đối với đơn vị quản lý cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu.
Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Trường Đại học VinUni khởi động dự án Phát triển chỉ số đổi mới sáng tạo ngành Việt Nam (VIII).
Đến nay, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đã trải qua 2 làn sóng đầu tư và 3 giai đoạn phát triển, đánh dấu kỷ lục nhận đầu tư lên tới 1,4 tỷ USD vào năm 2021. Bộ KH&CN hiện đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương thúc đẩy các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam đi tới giai đoạn hội nhập.
Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm giai đoạn 2021 - 2025 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Việt Nam đang có nhiều lợi thế để nâng cao chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu nhưng cần đầu tư nhiều hơn vào công nghệ mới, vào nghiên cứu và phát triển (R&D) bởi khi tạo ra công nghệ mới sẽ mở ra lĩnh vực mới cho nền kinh tế.
Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp các bộ, ngành trung ương, các địa phương tổ chức Diễn đàn Năng suất Quốc gia năm 2023 với chủ đề “Đẩy nhanh công cuộc phát triển của Việt Nam với động lực năng suất”.
Ngày 27/11/2023, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức Hội nghị chuyên đề tăng cường hiệu quả của chính sách đổi mới sáng tạo (ĐMST): Kinh nghiệm của Úc và đề xuất cho Việt Nam.
Sách Vàng sáng tạo Việt Nam 2023 là sự ghi nhận, tôn vinh, cổ vũ các tổ chức, cá nhân tiêu biểu, đóng góp hiệu quả trong hoạt động khoa học công nghệ; lan tỏa, khơi dậy niềm tự hào về trí tuệ Việt Nam, khát vọng lao động sáng tạo, cống hiến cho sự phát triển của đất nước của đội ngũ trí thức và các nhà khoa học...
Ngày 7/12, Trung tâm Thông tin – Truyền thông TCĐLCL và Viện Tiêu chuẩn và Chứng nhận Quốc gia (BelGISS) thuộc Ủy ban quốc gia về Tiêu chuẩn, Cộng hòa Belarus (Gosstandart) đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MoU) về việc phân phối tiêu chuẩn quốc gia.
Theo chuyên gia, chương trình tăng năng suất lao động trong thời gian tới với mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam tăng năng suất lao động đạt trên 6,5%/năm và ở top 3 các nước ASEAN; Về lĩnh vực sản xuất tăng 6,5-7%; Nông nghiệp và dịch vụ tăng 7-7,5%; Ngoài ra, 30% lao động đều có bằng cấp hoặc chứng chỉ đến năm 2025, 35 đến 40% đến năm 2030; Lao động trong nông nghiệp giảm xuống dưới 20%.
Ngày 6/12, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp cùng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Diễn đàn Nhịp đập Kinh tế Việt Nam (VEP).
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Chuyển đổi xanh cùng với chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược và ưu tiên hàng đầu của Việt Nam để phát triển nhanh, bền vững, chuyển đổi nền kinh tế từ nâu sang xanh. Việt Nam tập trung và mong muốn đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực này”...