Thứ ba, 07/01/2025 | 12:25
Sau 3 năm từ khi kích hoạt dự án chuyển đổi số, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công tác vận hành khai thác, Biển Đông POC đã tiết kiệm được 15,69 triệu USD/năm.
Sáng ngày 14/6/2023, trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 năm 2023 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo chuyên đề “Xu hướng công nghệ và giải pháp phát triển ngành công nghiệp năng lượng của Việt Nam trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn 2045”.
Đây là nhận định của TS. Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương trong hội thảo “Xu hướng công nghệ và giải pháp phát triển ngành công nghiệp năng lượng của Việt Nam trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn 2045”. Hội thảo do Ban Kinh tế trung ương chủ trì tổ chức tại Hà Nội sáng ngày 14/6 trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao về công nghiệp 4.0 năm 2023.
Quy hoạch điện VIII ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển của EVNGENCO2 trong hiện tại và tương lai.
Ngày 8/6/2023 tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng đã tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam
Tập đoàn Green Yellow và Công ty Tập đoàn Sohaco Toàn Cầu “nhắm vào” mảng kinh doanh hệ thống điện năng lượng mặt trời cho các nhà máy tại Việt Nam.
Chuyển đổi số trong quá trình chuyển dịch năng lượng sẽ thúc đẩy lộ trình phát triển ngành năng lượng bền vững ở Việt Nam.
Nếu ứng dụng phụ gia đa năng tiết kiệm nhiên liệu ở quy mô toàn quốc, với mức tiêu thụ khoảng 200.000 lít/năm, lợi nhuận ròng sẽ vào khoảng 23.000 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ USD.
Trong bối cảnh nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng, việc củng cố năng lượng tái tạo và giải quyết các thách thức về cân bằng nguồn cung trên cả nước là những ưu tiên hàng đầu về năng lượng, phát triển bền vững tại Việt Nam.
Nhiều năm qua, Công ty CP Thủy điện Sông Ba Hạ (Thủy điện Sông Ba Hạ) luôn nêu cao ý thức thực hành tiết kiệm điện trong mọi hoạt động với việc đầu tư các thiết bị hiện đại áp dụng nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả tiết kiệm năng lượng
Để có thể đạt được mục tiêu về phát triển bền vững, Chính phủ đã và đang thực hiện các giải pháp cần thiết để chuyển đổi năng lượng quốc gia, trong đó có các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển năng lượng tái tạo.
Các xu hướng công nghệ quan trọng nhất trên thế giới hiện nay chủ yếu phục vụ 2 xu thế lớn trên toàn cầu là chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng. Trong đó, ứng dụng AI có điểm sáng tạo cao nhất còn năng lượng sạch thu hút sự quan tâm và đầu tư nhiều nhất.
Điểm mới của Quy hoạch Điện VIII là giảm phụ thuộc năng lượng nhập khẩu, tăng chủ động tự cung, tự cấp bằng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo trong nước.
Ngày 12.5, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ ba với chủ đề “Phát triển hạ tầng điện khí và điện gió tại Việt Nam”.
Năng lượng tái tạo (NLTT) đã và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cơ cấu năng lượng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các nguồn điện NLTT về cơ bản không phát thải, góp phần đa dạng hóa nguồn cung và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển bền vững.
Động cơ tĩnh tại đánh lửa cưỡng bức truyền thống có thể chuyển đổi thành động cơ sử dụng nhiên liệu khí linh hoạt nhờ hệ thống điều khiển điện tử gồm một cảm biến duy nhất làm mốc xác định thời điểm đánh lửa và ECU đơn giản...
Để giảm hiệu ứng phát thải CO2, ngành công nghiệp chế tạo ôtô đang đứng trước bước ngoặc lớn, buộc phải có chiến lược thay thế dần nhiên liệu hóa thạch như xăng, diesel, khí ga tự nhiên bằng nhiên liệu thân thiện với môi trường.
Những không gian mới dành cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư, cùng với việc phát triển năng lượng theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là điểm những nổi bật trong 4 dự thảo quy hoạch ngành năng lượng.
Kết quả nhận được cho thấy việc chiếu sáng cho các khu công cộng như nhà ga, sân bay, trung tâm thương mại… có thể thực hiện nhờ năng lượng từ hoạt động đi lại của con người. Từ các kết quả tính toán mở rộng từ module cơ sở cho thấy cần sử dụng khoảng 2,2m2 vật liệu áp điện để đảm bảo cho việc lưu trữ năng lượng là 1000mAh.
Trong bài báo này, nghiên cứu so sánh khả năng hấp thụ năng lượng của ống thành mỏng có và không có gân tăng cứng ở điều kiện chịu nén được tiến hành. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc thêm 2 và 4 gân tăng cứng vào ống chữ nhật thành mỏng làm tăng lực nghiền ép đỉnh lần lượt là 9,7% và 37%...