Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:34
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm và hiệu quả, bảo tồn tài nguyên năng lượng là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia.
Các tiêu chuẩn Codex quốc tế là những khuyến nghị để các thành viên tự nguyện áp dụng, nhưng trong nhiều trường hợp đó là cơ sở của các văn bản quy phạm pháp luật của các nước thành viên.
Với vai trò là doanh nghiệp dược dẫn đầu cả nước, Dược Hậu Giang không ngừng nổ lực phát huy những thế mạnh sẵn có về hệ thống phân phối sâu rộng, năng lực sản xuất, sản phẩm chất lượng, đội ngũ nhân sự chuyên môn cao và kinh doanh hiệu quả.
Kinh tế tuần hoàn đang nổi lên và cung cấp một góc nhìn mới về sử dụng các nguồn nguyên vật liệu theo chiều hướng hiệu quả, tiết kiệm hơn, đồng thời không ngừng nhắc nhở chúng ta có thể sử dụng nguồn lực hữu hạn về nước, năng lượng, nguyên vật liệu và cả thực phẩm với vòng đời dài hơn, đạt giá trị cao hơn so với phương thức hiện tại.
Sản xuất bền vững đang được chú trọng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Trong đó, công nghệ được xem là một trong những giải pháp cốt lõi, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, tạo ra sản phẩm thân thiện môi trường và hạn chế ô nhiễm.
Chính phủ Australia vừa phê duyệt khoản tài trợ 5 triệu đô la Úc nhằm hỗ trợ Việt Nam tăng cường khả năng cạnh tranh, giảm lượng khí thải các-bon và cải thiện đời sống, sinh kế cho người dân.
Chào mừng Kỷ niệm Ngày Tiêu chuẩn Thế giới năm nay (14/10/2021), Chất lượng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Hoàng Linh – Phó tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để đánh giá về vai trò của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, công tác xây dựng và ban hành thời gian qua, cũng như những định hướng phát triển trong giai đoạn mới.
Việt Nam có trữ lượng và tài nguyên dự báo quặng titan-zircon (Ti-Zr) khoảng 650 triệu tấn khoáng vật nặng (ilmenit, zircon, rutil, monazit,...), trong đó khoảng 78 triệu tấn zircon.
Trong sản xuất nông nghiệp, để đảm bảo năng suất thu hoạch và nâng cao chất lượng nông sản, bên cạnh yếu tố thời tiết và môi trường sống, cần đảm bảo cung cấp đầy đủ và cân đối các dưỡng chất cho cây trồng.
Hơn 700 đại biểu gồm các chuyên gia, các nhà khoa học, các giảng viên, đại diện Bộ, ngành, doanh nghiệp đã tham gia Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề “Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”.
Ngày 25/9/2021, Vụ Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên phối hợp tổ chức hội thảo “Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”.
Đây là nội dung hội thảo do Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên tổ chức sáng ngày 25/9.
Để thực hiện hiệu quả mục tiêu nâng cao trách nhiệm xã hội, phát triển bền vững trong giai đoạn tới, việc tìm kiếm, xây dựng các giải pháp khoa học, kỹ thuật cũng như các giải pháp về phát triển kinh tế - xã hội được nhận định là đóng vai trò hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay đối với Việt Nam.
An ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng bền vững luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Những năm qua, Chính phủ luôn nỗ lực tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã nắm bắt các cơ hội và chuẩn bị các bước đi nhằm tiếp cận sớm với xu hướng phát triển ngành công nghiệp hydro như thế nào?
Việt Nam là quốc gia cam kết mạnh mẽ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam năm 2004, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và gần đây nhất là Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự (CTNS) 2030 vì sự phát triển bền vững.
Hội thảo do Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên phối hợp tổ chức.
Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong viện, trường hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là đề xuất của các chuyên gia nêu tại tọa đàm trực tuyến về "Nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo" diễn ra ngày 20/8 vừa qua.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài, gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế chung của đất nước, bằng sự nỗ lực cố gắng, phát huy truyền thống “Kỷ luật và đồng tâm” của những người thợ mỏ, Công ty than Dương Huy - một trong những đơn vị khai thác hầm lò lớn của TKV, với nhiều giải pháp hiệu quả, đã giữ được sự phát triển ổn định, vững vàng trong đại dịch, bảo vệ sức khỏe và đảm bảo đời sống thu nhập cho gần 3.400 CBCNV.
Nhờ đầu tư công nghệ, chuyển đổi số, những doanh nghiệp trong ngành thép có thể vận hành một cách trơn tru quy trình của mình.