Thứ ba, 07/01/2025 | 07:25
Với hơn 120 năm xây dựng và phát triển, Đại học Điện lực không chỉ đào tạo ra hàng vạn cán bộ, kỹ thuật có năng lực mà còn là đơn vị hàng đầu trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xem là khâu đột phá để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện phải gắn với phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp chủ chốt; thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Trong bối cảnh hiện nay, quốc gia nào muốn phát triển đột phá cũng phải có khoa học và công nghệ đóng vai trò dẫn dắt. Theo đó, cần kiến tạo môi trường thuận lợi với các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Làm chủ công nghệ, không ngừng sáng tạo... là “mệnh lệnh trái tim” phát ra từ các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam). Sự thành công của những công trình này đã và đang làm lợi cho đất nước hàng nghìn tỷ đồng, bảo đảm hiệu quả kinh tế của các nhà máy, mỏ dầu - khí...
Đối với tỉnh Bắc Kạn, thời gian qua, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo đã có những đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, dịch vụ
Làm chủ công nghệ, không ngừng sáng tạo... là “mệnh lệnh trái tim” phát ra từ các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam)
Phát triển công nghiệp vật liệu, đặt ra vấn đề quan trọng là nguồn nhân lực. Cần có những chính sách và cơ chế để phát triển ngành quan trọng này.
Phát biểu tại buổi làm việc với Thành phố Thủ Đức, ngày 2/4, đồng chí Bùi Thế Duy, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) khẳng định sự quan tâm và sẵn sàng hỗ trợ để Thủ Đức trở thành đô thị kiểu mẫu về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), đặc biệt hy vọng Thủ Đức sẽ trở thành nơi thử nghiệm nhiều chính sách mới để phát triển.
Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia ban hành kèm theo Nghị định số 23/2014/NĐ-CP ngày 03/4/2014 của Chính phủ.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết sắp tới sẽ chú trọng xây dựng thể chế vượt trội, chấp nhận rủi ro để khuyến khích phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Trong thời gian qua, Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh Công nghiệp đã tích cực tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN). Qua đó, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sành sứ, thủy tinh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do và xu hướng phát triển, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An tại buổi làm việc với Công ty CP Thiết kế Công nghiệp Hoá chất (CECO) diễn ra mới đây.
Để phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững, các chuyên gia nhận định cần có những giải pháp thiết thực, trong đó đặc biệt chú trọng việc đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Thời gian qua, nhiều chuyển biến, cải tiến tích cực trong công tác quản lý khoa học và công nghệ (KH&CN) của Bộ Công Thương đã được ghi nhận.
Các chương trình hoạt động của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) TP. Hồ Chí Minh sẽ chú trọng hướng liên kết các trường, viện với doanh nghiệp (DN), trong đó lấy DN làm trọng tâm phát triển. Các kết quả nghiên cứu ứng dụng phục vụ giải quyết các vấn đề nóng, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Qua triển khai các chương trình KH&CN quốc gia năng lực công nghệ của DN đã được nâng lên đáng kể.
Để phát triển bền vững, các quốc gia phải tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển khoa học và công nghệ nhằm ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là những thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằ
Thiết kế chiến lược phát triển KH&CN (sau đây gọi tắt là chiến lược KH&CN) là vẽ ra viễn cảnh đạt tới trong tương lai. Với một kết quả trên thực tế thấp hơn viễn cảnh đề ra, nhiều người sẽ coi đó là thất bại không đáng có và đòi hỏi phải tránh những thất bại này. Yêu cầu đặt ra thường là phải xây dựng được bản chiến lược KH&CN vừa có mục tiêu cao, vừa đảm bảo chắc chắn hiện thực hóa mục tiêu trên thực tế. Thực ra, rủi ro là một thuộc tính phổ biến của mọi chiến lược.