Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:17
Cải tiến vừa là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến. Sự cải tiến có thể thực hiện theo từng bước nhỏ hoặc nhảy vọt.
Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương) đã xây dựng và đi vào vận hành hệ thống xác thực hàng chính hãng thông qua hệ thống truy xuất nguồn gốc QRCode trong thương mại điện tử (truyxuat.gov.vn).
Ngày 30/8/2023, tại Hà Nội, Viện Công nghiệp thực phẩm đã tổ chức “Hội thảo Truy xuất Nguồn gốc để Đảm bảo An toàn Thực phẩm và Nâng cao Năng lực Cạnh tranh của Doanh nghiệp Nông sản Thực phẩm Việt Nam”
Hoạt động thử nghiệm đóng góp một phần rất quan trọng trong quá trình triển khai hoạt động đánh giá sự phù hợp tại Việt Nam, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Sáng 26/8 đã diễn ra vòng bán kết Cuộc thi “Sinh viên Công Thương với ý tưởng khởi nghiệp” lần 4, 42 dự án tranh tài để được chọn vào chung kết.
Hệ thống phòng thử nghiệm và giám định đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp nâng cao chất lượng thử nghiệm, kiểm định, nghiên cứu và sản xuất của ngành, giúp kiểm soát quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Chương trình Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành dệt may - thời trang năm 2023 sẽ kết nối các chuỗi sản xuất, kích cầu tiêu dùng trong nước, thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Hoạt động phổ biến, hướng dẫn áp dụng các TCVN về truy xuất nguồn gốc giúp doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hiểu rõ việc áp dụng các TCVN để thực hiện tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa, nhất là hàng hóa xuất khẩu.
Mới đây, Tổ chuyên gia do TS. Nguyễn Huy Hoàn - Tổ trưởng cùng các thành viên và đại diện Bộ Công Thương đã kiểm tra, đánh giá sản phẩm của DASXTN “Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm đồng sunfat từ xỉ nấu đồng thau”.
Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm hàng hóa (SPHH) trong quá trình sản xuất, lưu thông, cung ứng là nhiệm vụ quan trọng của ngành chức năng và doanh nghiệp nhằm ổn định thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý những sai phạm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Nghiên cứu nhằm tạo cơ sở để xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia, tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng các sản phẩm cơ khí Việt Nam.
Việc chứng nhận hợp quy sẽ giúp giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín và hình ảnh doanh nghiệp trên thị trường.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ phải được triển khai cả về chiều rộng và chiều sâu theo hướng tăng cường áp dụng rộng rãi các biện pháp hữu cơ (phân bón hữu cơ, thuốc sinh học...) trong sản xuất nông nghiệp và từng bước tăng dần tỷ lệ sản phẩm hữu cơ được chứng nhận theo yêu cầu của thị trường trong nước và thế giới.
Để thương mại hóa thành công các sản phẩm khởi nghiệp cần phải có sự đồng hành của các chuyên gia, nhà khoa học và sự hỗ trợ từ phía các doanh nghiệp.
Lãng phí mang ý nghĩa sử dụng các nguồn lực chưa hợp lý, ảnh hưởng và làm giảm chất lượng cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và các bên liên quan. Bởi vậy, giảm thiểu lãng phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là giải pháp được xem xét khi thực hiện các chương trình cải tiến năng suất tại doanh nghiệp.
Cơ quan chủ trì Công ty cổ phần - Viện Nghiên cứu Dệt may cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Văn Thông thực hiện nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình, công nghệ sản xuất thử nghiệm vải có độ cách nhiệt cao” với mục tiêu: Hình thành một chuỗi liên kết giữa đơn vị nghiên cứu và các doanh nghiệp trong nghiên cứu phát triển sản phẩm, sản xuất và tiêu thụ vải sản phẩm dệt kim nói chung và sản phẩm dệt kim có độ cách nhiệt cao nói riêng.
Cơ quan chủ trì Công ty Cổ phần-Viện Nghiên cứu Dệt May cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài ThS. Bùi Thị Thái Nam thực hiện “Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình xác định các hợp chất Hexabromcyclododecan (HBCDD) và dimetylformamit trong sản phẩm dệt may, da giày” với mục tiêu: Xác định Hexabromcyclododecan (HBCDD) trong vật liệu dệt, vật liệu da; Xác định Dimetylformamit (DMF) trong vật liệu dệt, vật liệu da
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được trình bày một cách có hệ thống và toàn diện về các yếu tố và biện pháp có ảnh hưởng đến chất lượng hàn, trợ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý, chất lượng sản phẩm, độ tin cậy cũng như nâng cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất.
Theo các chuyên gia, đổi mới sáng tạo là cách thức mới để doanh nghiệp thực hiện hiệu quả mục tiêu chiến lược, bảo đảm sự tồn tại thịnh vượng trong tương lai.