Thứ bảy, 11/01/2025 | 09:50
Tư duy “ngại thay đổi” chính là rào cản lớn nhất cho sự chuyển đổi số của doanh nghiệp. Ở thời điểm này vẫn còn không ít doanh nghiệp rất thờ ơ với kỹ thuật số và coi chuyển đổi số chỉ là phương tiện để show diễn… chứ không phải khoản đầu tư quan trọng hàng đầu để nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Bộ TT&TT vừa tổ chức ra mắt nền tảng lập trình cho giao tiếp Stringee. Nền tảng số “Make in Vietnam” này được nhận định sẽ góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các doanh nghiệp nhanh, mạnh hơn.
Sáng 28/7/2020, Diễn đàn “Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA” đã diễn ra tại Hà Nội. Diễn đàn do Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đồng tổ chức.
Sự ra đời của nền tảng giao tiếp “Make in Vietnam” như Stringee sẽ là đòn bẩy mạnh mẽ giúp tăng chất lượng chăm sóc khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời, đóng góp vào chuyển đổi số, phát triển doanh nghiệp số Việt Nam.
Theo chuyên gia từ McKinsey, để ổn định trong khủng hoảng doanh nghiệp cần sẵn sàng ứng dụng công nghệ sâu nhằm tối ưu hiệu suất và chi phí.
Vai trò chính trong chuyển đổi số đối với việc tận dụng cơ hội mà EVFTA mang lại chính là việc cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam một nền tảng số để có thể tiếp cận thị trường EU một cách hiệu quả hơn
Các lĩnh vực của nền kinh tế đang bước vào trạng thái hoạt động bình thường trở lại, sản xuất công nghiệp có sự khởi sắc và dần lấy lại đà tăng trưởng từ tháng 5/2020.
Diễn đàn Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) (VOIEF - Vietnam Online Import-Export Forum) lần thứ hai vào ngày 28/7 tại Hà Nội.
Việc tận dụng những lợi thế sẽ giúp Việt Nam tiến nhanh hơn trong quá trình chuyển đổi số, với dự báo GDP có thể tăng thêm 3.750 nghìn tỷ đồng trong 20 năm tới, tăng trưởng thêm 1,3% mỗi năm.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh: "Chúng ta cần xác định mục tiêu của chuyển đổi số, số hóa dữ liệu mang đến hiệu quả cuối cùng là tăng năng suất lao động".
Ngày 28/7 tới đây tại Hà Nội sẽ diễn ra Diễn đàn Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA (VOIEF - Vietnam Online Import-Export Forum) lần thứ hai nhằm tìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trên nền tảng thương mại điện tử.
Các doanh nghiệp (DN) cần xây dựng và triển khai kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) nhất là chuyển đổi sang cung cấp dịch vụ trên nền tảng số, TP. Hồ Chí Minh sẽ hỗ trợ, đồng hành và tạo mọi điều kiện để DN tham gia vào chương trình chuyển CĐS của thành phố (TP).
Theo đánh giá sơ bộ của các công ty tư vấn, đến nay quá trình chuyển đổi số của EVN đạt trên 50% và dự kiến đến năm 2025 Tập đoàn cơ bản hoàn thành chuyển đổi số.
Tập đoàn đang đảm bảo 100% người lao động có việc làm và thu nhập ổn định phù hợp với mức tăng năng suất lao động và chế độ tiền lương của nhà nước, mặc dù quá trình cơ cấu lại, cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn vừa qua được đẩy mạnh
Bảo vệ thông tin và dữ liệu cá nhân là vấn đề quan trọng trong tiến trình chuyển đổi số. Vì thế, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý về vấn đề này.
Cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam (Viet Solutions 2020) vừa được phát động. Đây là cuộc thi mang tầm quốc gia do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức, đồng hành bởi Tập đoàn Viettel.
Việt Nam có lợi thế so sánh về chuyển đổi số, đồng thời có nhiều doanh nghiệp (DN) viễn thông và công nghệ thông tin (CNTT) mạnh. Đây là lúc phát huy để bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng.
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã ra Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã cụ thể hóa Nghị quyết này bằng những chương trình hành động thiết thực, với những mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế.
Giai đoạn 2020-2025, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đặt ra mục tiêu tăng doanh thu lên gấp 4 lần, thu nhập người lao động tăng gấp 3,3 lần, để đạt được kết quả này, Công ty xác định phải thúc đẩy chuyển đổi số, nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Đây là nội dung buổi làm việc giữa Viện Năng suất Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Viện Khoa học Quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 2 tháng 7 vừa qua.