Thứ ba, 24/12/2024 | 07:27
Trong nền kinh tế hiện đại và không ngừng phát triển, hàng hóa, thương hiệu quốc gia nào chiếm lĩnh thị trường quốc tế càng rộng lớn thì quốc gia đó càng hùng mạnh.
Tự động hóa là giải pháp tối ưu trong sản xuất, kinh doanh và thực tế đã chứng minh ứng dụng tự động hóa trong sản xuất, kinh doanh sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi theo xu hướng này thì DN cũng phải giải quyết bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nền tảng hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam (ECVN), một giải pháp chuyển đổi số tối ưu dành cho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu vừa được ra mắt tại Diễn đàn chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa (VOIEF – Vietnam Online Import-Export Forum).
Ra đời nhằm đáp ứng định hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm để đổi mới công nghệ, các Chương trình KH&CN quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật trong việc nâng cao năng lực KH&CN của doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về năng suất chất lượng, từ năm 2015 -2017, Việt Nam đã áp dụng thí điểm TWI cho 33 doanh nghiệp trên toàn quốc do Viện Năng suất quốc gia VNPI chủ trì, phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC 2) thực hiện và đã đạt được những thành công nhất định.
Tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020, Nhóm cải tiến - Tổng Công ty Điện lực TP.Hà Nội (EVN HANOI) đã trình bày “Nhóm giải pháp Lưới điện thông minh – Chuyển đổi số - Cách mạng 4.0”.
“Make in Vietnam” đã khơi gợi tính sáng tạo của các doanh nghiệp (DN) công nghệ Việt Nam trong phát triển các sản phẩm phục vụ cho quá trình chuyển đổi số.
Trước Diễn đàn năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020 với chủ đề “ Đột phá trong nâng cao năng suất chất lượng, sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng khẳng định “Để có thể cạnh tranh và tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu thì các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới công nghệ, thiết bị, áp dụng các phương pháp quản trị hiện đại, công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến”.
Với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”, Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức ngày 21/12/2020 mang đến một cái nhìn toàn cảnh về kết quả triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Đổi mới cách thức quản lý và ứng dụng công nghệ là hai yêu cầu bức thiết của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội, nhưng cũng là điểm yếu của các doanh nghiệp.
Công ty TNHH SX & TM Máy Việt là một trong những doanh nghiệp thiết kế và sản xuất đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực thiết bị nâng hạ chuyên nghiệp, được thành lập vào tháng 3 năm 2005. Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển, cùng với trang thiết bị máy móc hiện đại, công ty Máy Việt không ngừng cải tiến sản xuất và được cấp chứng chỉ đạt chuẩn Châu Âu CE cho sản phẩm của công ty.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Nhờ ISO 3834 đã giúp cho Công ty TNHH MTV Cơ khí Nhật Minh không chỉ nâng cao về năng suất, chất lượng mà còn giúp lãnh đạo công ty nâng cao nhận thức, vai trò của năng suất chất lượng trong bối cảnh hội nhập.
Là một trong những doanh nghiệp cơ khí đầu tiên của Việt Nam sớm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đã không ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về công nghệ, chất lượng, giá cả.
Trong phần trước, chúng ta đã biết rằng chỉ bằng việc tìm ra những nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, tổ chức của bạn thực sự có khả năng tránh được một loạt các sai lầm không đáng có trong tương lai.
Với giải pháp cải tiến năng suất dây chuyền lắp ráp bình xe gắn máy, Công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam kỳ vọng lan tỏa cảm hứng cho các doanh nghiệp Việt.
MISA AMIS mang tinh thần sản phẩm Make in Vietnam - được sáng tạo, thiết kế để giải quyết bài toán chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt nói riêng và góp phần thúc đẩy tiến trình đưa Việt Nam thành quốc gia số nói chung.
Ðể tiếp tục thúc đẩy phát triển doanh nghiệp KH và CN về số lượng và chất lượng, cần tăng cường mối liên kết giữa viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức nghiên cứu và phát triển và doanh nghiệp
Trong năm qua, rất nhiều chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được Sở Công Thương Hà Nội triển khai, trên tinh thần Kế hoạch số 94/KH-UBND của UBND Thành phố về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2020.
Tại Công ty TNHH Sản xuất-Thương mại Cơ điện Nguyên Phát, ISO 3834 là công cụ đắc lực không chỉ giúp doanh nghiệp tăng năng suất mà còn giúp lãnh đạo công ty quản lý và điều hành doanh nghiệp dễ dàng, thuận tiện hơn.