Thứ sáu, 17/01/2025 | 00:09
Đảng bộ Trung tâm Công nghệ Thông tin và Liên lạc (CNTT&LL) Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro xác định việc đảm bảo ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và thông tin liên lạc phục vụ sản xuất của Vietsovpetro là nhiệm vụ chính trị hàng đầu.
Lĩnh vực Khoa học và công nghệ (KH&CN) TP Cần Thơ đã và đang chuyển mình mạnh mẽ, nhất là sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 1-8-2016 của Thành ủy Cần Thơ về phát triển, ứng dụng KH&CN.
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng đã tích cực triển khai thực hiện Quyết định số: 72/QĐ của Tổng Công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) về việc Phê duyệt danh mục các đề tài thuộc Đề án Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hàng chục sản phẩm khoa học, công nghệ được Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và sản xuất để hỗ trợ công tác phòng chống COVID-19.
Với mong muốn tạo ra sân chơi trí tuệ nhân tạo để kết nối, phát triển nguồn nhân lực AI, khuyến khích phong trào nghiên cứu-sáng tạo-ứng dụng AI ở Việt Nam mạnh mẽ hơn, Sở KH & CN TP.HCM ban hành kế hoạch triển khai tổ chức cuộc thi “Dự án Đổi mới sáng tạo ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) TP. HCM 2020 với tên gọi viết tắt là HAI 2020.
Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã làm chủ được công nghệ thiết kế chế tạo hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED có khả năng tiết kiệm từ 50 – 70% điện năng so với việc sử dụng đèn cao áp.
EVNNPT đẩy mạnh ứng dụng khoa học, kỹ thuật và các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động và hoàn thành các mục tiêu chiến lược của EVNNPT.
Xây dựng, chủ động ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ trong hoạt động quản lý điều hành giúp Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đảm bảo sản xuất, cung ứng điện ổn định, an toàn, hiệu quả.
Theo các giảng viên về khoa khoa học và công nghệ của Trường ĐH RMIT, ứng dụng của trí thông minh nhân tạo (AI) tại Việt Nam còn khá sơ khai, nên các ngành nghề vẫn còn thời gian để lập kế hoạch và chuẩn bị cho những tính năng đột phá của công nghệ này, đồng thời có thể khai thác trọn vẹn lợi ích mà AI đem đến.
Xây dựng, chủ động ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ trong sản xuất giúp Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đảm bảo sản xuất, cung ứng điện ổn định, an toàn và hiệu quả.
Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đang phối hợp với tập đoàn công nghệ IBM nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong kiểm tra, quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Công ty Thủy điện Đồng Nai đã chủ động nghiên cứu xây dựng Hệ thống điều khiển nhà máy điện thông minh, trung tâm quản lý vận hành Smart OCC
Các nhà khoa học vật liệu có thể góp phần làm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là trong bối cảnh cần phải mất nhiều tháng mới có vaccine như hiện nay, bằng cách giúp hiểu được cơ chế lây lan, phun hóa chất khử trùng, bảo quản vaccine cho đến sản xuất khẩu trang.
“Giải pháp sàng lọc không tiếp xúc nguy cơ lây nhiễm” (eScreening) do nhóm sáng kiến của Viện Ứng dụng công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) nghiên cứu, giúp tầm soát, sàng lọc người triệu chứng lâm sàng, có yếu tố dịch tễ liên quan đến trường hợp nghi nhiễm virus SARS - CoV -2.
Với sự nỗ lực của các nhà nghiên cứu trẻ thuộc Viện Ứng dụng công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), chỉ trong 15 ngày, robot mang tên NaRoVid phiên bản 1 đã được chế tạo và có thể thuần thục đảm nhận nhiệm vụ lau sàn nhà khử khuẩn, tiến tới đưa cơm, phát thuốc cho bệnh nhân nhiễm Covid -19.
Tiến sĩ Lưu Thị Tho - Phó trưởng khoa Công nghệ May và Thiết kế Thời trang (CNM&TKTT), trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu và sáng chế ra khăn ướt kháng khuẩn, tặng hàng chục nghìn sản phẩm phòng chống dịch COVID-19.
Công ty Rosneft, Nga tuyên bố các chuyên gia của Orenburgneft, công ty con của Rosneft, đã tiến hành thử nghiệm thành công hệ thống điều khiển khoan tự động đầu tiên trên quy mô công nghiệp tại Nga.
Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
Với hệ thống máy móc hiện đại, khách hàng có thể kết nối với Trung tâm qua nhiều kênh liên lạc khác nhau như Điện thoại, SMS, email, website, App CSKH, ZaloPage… Qua Trung tâm, mọi yêu cầu của khách hàng đều được tư vấn và giải quyết thỏa đáng.
Việc nghiên cứu, ứng dụng thành công BIPV vào thực tiễn tại Trường Đại học Điện lực đã mở ra hướng phát triển mới cho điện mặt trời tại các đô thị lớn ở Việt Nam. Việc tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời tại các đô thị sẽ góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường hướng đến sự phát triển bền vững.