Thứ bảy, 11/01/2025 | 21:04
Thời gian qua, công nghiệp hỗ trợ đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và định hướng là một trong những ngành ưu tiên phát triển và được ưu đãi đầu tư. Việc hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thông quản lý hiện đại đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu cũng được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm và đẩy mạnh.
Trong khuôn khổ hợp tác song phương giữa GS1 Việt Nam và GS1 Hong Kong, hai bên đã cùng nhau thực hiện Dự án thử nghiệm về Truy xuất nguồn gốc sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Hong Kong.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Bộ Công Thương cho biết, thông qua khảo sát, 91% doanh nghiệp nhận định việc áp dụng ISO 9001 giúp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa
Để tận dụng tối đa cơ hội và tránh những thách từ Hiệp định RCEP, doanh nghiệp phải có hai chiến lược. Về ngắn hạn, các doanh nghiệp phải chuẩn bị cho mình chiến lược "phòng thủ". Với chiến lược "tấn công", doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch mở cửa thị trường, cả ở thị trường truyền thống và tiềm năng.
Những bài học rút ra từ quá trình chuyển đổi các ngành công nghiệp của nước Úc sẽ rất hữu ích cho Việt Nam ngay trong quá trình chuyển dịch công nghiệp.
Nâng cao năng suất, chất lượng tạo sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp
Để có thể cạnh tranh và tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại...
Với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”, diễn đàn năm nay mang đến một cái nhìn toàn cảnh về kết quả triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Năm 2021, DN ngành lương thực, thực phẩm (LTTP) kỳ vọng tăng trưởng cao hơn nhờ tác động tích cực đến từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hội LTTP TP. Hồ Chí Minh (FFA) - về vấn đề này.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng, để đẩy mạnh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam ngoài sự nỗ lực của doanh nghiệp cũng cần có sự tham gia, vào cuộc của nhiều bên liên quan như các bộ, ngành, hiệp hội...
Ngày 21-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức “Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020” với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”.
Nhờ áp dụng công cụ SMED – Chuyển đổi nhanh (thuộc hệ thống sản xuất tinh gọn LEAN) cùng các cải tiến kỹ thuật, Công ty TNHH SX – TM Thiên Long Long Thành thu lợi gần 1,4 tỷ đồng mỗi năm.
99% doanh nghiệp đánh giá các mô hình thí điểm có hiệu quả trong việc nâng cao nâng cao năng suất và chất lượng tại doanh nghiệp. Cụ thể, 98% doanh nghiệp đánh giá hiệu quả của mô hình tốt nhất trong đào tạo năng lực thực hiện mô hình; 85% doanh nghiệp đánh giá tác phong, thái độ làm việc của cán bộ công nhân viên được cải thiện.
Trong 2 ngày 21 và 22 tháng 12, Bộ Công Thương tổ chức “Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020” với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”.
Trong bối cảnh của Cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ, mô hình kinh doanh thay đổi nhanh chóng. Cùng đó, đại dịch Covid-19 khiến sự chuyển đổi sang môi trường số không chỉ cần thiết mà là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME).
Như đã thông báo một số lần về các thông tin cảnh báo về một số doanh nghiệp tại Hà Lan lợi dụng và lừa đảo các công ty tại Việt Nam.
Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Trung tâm SMEDEC 2, Công ty Cổ phần Thực phẩm và Đồ uống Quốc tế (INTERBOS) là doanh nghiệp chuyên sản xuất các chế phẩm từ sữa đã nhìn ra được những vấn đề trong hoạt động cải tiến chất lượng và đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp. INTERBOS đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp
Tại Hội thảo “Hóa học xanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, các đại biểu đã thảo luận và thu thập ý kiến đóng góp về các nhu cầu liên quan đến đào tạo về nâng cao nhận thức và áp dụng hóa học xanh tại các doanh nghiệp sơn - mực in.
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2018 cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp phần lớn ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh và khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu còn hạn chế.