Thứ tư, 25/12/2024 | 01:16
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc đi vào hoạt động bước đầu đã có doanh thu nhưng vẫn khó trong việc tìm nhà khoa học đầu ngành đứng nhóm.
Để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, giai đoạn tới, các hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương sẽ được triển khai tập trung theo hướng hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp (DN) ứng dụng các công nghệ sản xuất và công nghệ quản trị hiện đại gắn với quá trình chuyển đổi số.
Phát triển khoa học công nghệ và sáng tạo khởi nghiệp luôn là vấn đề được các cơ sở giáo dục đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục đào tạo ngành Công Thương nói riêng quan tâm và đẩy mạnh.
“Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050” được Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định ban hành ngày 1/10 đặt ra mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hóa các ngành kinh tế.
Với lĩnh vực nghiên cứu chính là khoa học công nghệ và kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa chắc chắn không thể đứng ngoài cuộc cách mạng công nghệ này. Viện đã làm gì để tận dụng các công nghệ của CMCN 4.0 vào hoạt động nghiên cứu của mình?
Không chỉ tiên phong trong ứng dụng công nghệ vào sản xuất, Than Nam Mẫu còn tích cực cải tiến máy móc, thiết bị cho phù hợp với điều kiện thực tế với mục tiêu cơ giới hóa tối đa các khâu của dây chuyền sản xuất, hướng tới xây dựng mỏ hầm lò thông minh theo chủ trương của TKV.
6 tháng đầu năm 2021, ngành khoa học và công nghệ tiếp tục đồng hành với các ngành, lĩnh vực trong quá trình tái cơ cấu, cải thiện và nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế.
Hơn 700 đại biểu gồm các chuyên gia, các nhà khoa học, các giảng viên, đại diện Bộ, ngành, doanh nghiệp đã tham gia Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề “Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang và sẽ có những tác động hết sức mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia, doanh nghiệp, cùng với ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19, quá trình ứng dụng các công nghệ mới, chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp hiện đang được các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và nhân dân triển khai thực hiện ở nhiều lĩnh vực, với những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cũng như giá trị trong sản xuất nông nghiệp.
Trong nhiều thập kỷ, Indonesia đã chứng kiến những nước láng giềng Đông Nam Á trở thành cường quốc về công nghệ và đổi mới sáng tạo. Indonesia thiếu các công ty công nghệ đa quốc gia quy mô như Singapore, Thái Lan hoặc Malaysia.
Vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và được thể hiện xuyên suốt trong các mục tiêu của Kế hoạch hành động quốc gia, là công cụ then chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững; đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các thách thức trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là nhu cầu bức thiết ở mỗi quốc gia.
Hoàn thiện hành lang pháp lý Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030 ban hành tại Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam phát triển cả về “chất” và “lượng” trong thời gian tới.
Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa sẽ diễn ra Hội nghị Khoa học Toàn quốc “Cơ học đá - Những vấn đề đương đại ” – VIETROC 2021. Ban tổ chức cho biết mọi công tác chuẩn bị đã sẵn sàng cho Hội nghị diễn ra vào ngày 16/10/2021.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng những thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam… là một trong những vấn đề được các chuyên gia nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, diễn ra mới đây.
Năm 2021, Vimluki được Bộ Công Thương giao thực hiện 6 nhiệm vụ KH&CN, trong đó có một nhiệm vụ chuyển tiếp từ năm 2020.
Ngày 25/9/2021, Vụ Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên phối hợp tổ chức hội thảo “Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”.
Vào đầu năm 2022, Global Young Scientist Summit 2022 (GYSS 2022) – Hội nghị thượng đỉnh các nhà khoa học trẻ toàn cầu lần thứ 10 được tổ chức tại Singapore.
Đây là nội dung hội thảo do Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên tổ chức sáng ngày 25/9.