Thứ bảy, 02/11/2024 | 00:21
Là một trong ba cơ quan được Chính phủ giao triển khai công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, thời gian qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan xây dựng, ban hành hệ thống cơ sở pháp lý về an toàn thực phẩm. Đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp góp phần xây dựng thị trường thực phẩm an toàn.
TS. Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh, góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Đối với các công ty đầu tư đang áp dụng quy trình sản xuất kéo (JIT), việc phân bổ nguồn lực phải được chuẩn bị kĩ càng dựa trên dòng chảy công việc, thứ tự thực hiện cũng như yêu cầu của khách hàng.
Là một trong ba cơ quan được Chính phủ giao triển khai công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, thời gian qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan xây dựng, ban hành hệ thống cơ sở pháp lý về an toàn thực phẩm. Đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp góp phần xây dựng thị trường thực phẩm an toàn.
Mới đây, tại buổi làm việc với Công ty CP Than Mông Dương - Vinacomin, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Lê Minh Chuẩn yêu cầu Công ty tiếp tục ổn định sản xuất, đảm bảo phòng chống dịch bệnh Covid-19 hiệu quả.
Khai thác và tuyển titan cũng cần sử dụng một lượng nước lớn, trong khi đó hàm lượng sét lớn (9,25%) là một khó khăn không nhỏ trong việc sử dụng nước tuần hoàn. Do đó, cần nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác kết hợp với đổ thải để bảo vệ môi trường và tận thu tối đa nước tuần hoàn phục vụ cho sản xuất.
Công ty Thủy điện Ialy quản lý và vận hành 3 công trình thủy điện trên sông Sê San với tổng công suất lắp đặt 1.080 MW.
Các sản phẩm làm từ đất sét, trước khi trở thành gốm sứ đều phải trải qua quá trình nung ở nhiệt độ cao trong lò. Đây chính là công đoạn quan trọng để có thể thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản phẩm.
Nằm trong khuôn khổ Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến đến năm 2020, Dự án “Sản xuất thử nghiệm rượu Whisky từ malt đại mạch và nguyên liệu thay thế của Việt Nam”, sẽ góp phần giảm bớt lượng rượu nhập khẩu và mở ra những nền tảng ban đầu cho ngành sản xuất rượu Whisky Việt Nam.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về ATTP, trong tháng 7/2020, Ban quản lý ATTP tỉnh Bắc Ninh đã tiến hành thanh tra, kiểm tra 196 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
Do tận dụng được nguồn nguyên liệu tinh bột sắn sẵn có; áp dụng công nghệ sản xuất hiệu quả, đồng bộ… sản phẩm methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) do Việt Nam nghiên cứu phát triển sẽ có chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh.
Lần đầu tiên một doanh nghiệp Việt Nam sản xuất thành công quy mô bán công nghiệp chất keo tụ trên cơ sở polyme hữu cơ ứng dụng trong xử lý môi trường.
Thông qua việc triển khai dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolyme styren acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp” đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành sản xuất giấy hiện nay; thúc đẩy các ngành kinh doanh hóa chất, vật tư.
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình sản xuất là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm.
Các mô hình tiêu dùng không bền vững là chuẩn mực sử dụng trong nhiều năm và là nhân tố tác động xấu tới môi trường, làm cạn kiệt nguồn dự trữ tài nguyên thiên nhiên, góp phần gây ra các vấn đề xã hội như nghèo đói và cản trở các nỗ lực phát triển bền vững.
Thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong sản xuất, kinh doanh do ngành Công Thương quản lý đã có những chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, vẫn còn đó những khó khăn, thách thức đối với sản xuất nhỏ lẻ.
Là một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhưng sản phẩm thủy sản của Việt Nam vẫn chủ yếu là hàng sơ chế, đông lạnh. Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu hải sản đang theo hướng nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào chế biến sâu các loại thủy sản, tạo ra những sản phẩm dinh dưỡng, có giá trị gia tăng cao.
Những năm qua, Công ty Điện lực Bắc Kạn đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ; công nghệ thông tin vào quản trị điều hành hệ thống điện, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an toàn lao động.
Chế phẩm sinh học từ dịch chiết lá cây thầu dầu và lá cây thuốc cá giúp giảm giá thành sản xuất, đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, mang lại hiệu quả cao.
Qua hội nghị các đại biểu, đặc biệt là các doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã nắm rõ hơn các quy định của pháp luật và cam kết sẽ nêu cao ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm.