Thứ bảy, 11/01/2025 | 17:05
Xác định đào tạo học viên ra trường có tay nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội; liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp (DN) trong đào tạo, đánh giá kết quả thực tập thể hiện bằng sản phẩm thực tế của học sinh, sinh viên... đến nay, 90% học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên tốt nghiệp đều có việc làm đúng chuyên ngành, được DN đánh giá cao.
Thời gian qua, năng suất chất lượng tại doanh nghiệp đã được cải thiện đáng kể, là tiền đề quan trọng giúp hàng hóa Việt đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Có được điều này một phần không nhỏ là nhờ Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng đã hỗ trợ danh nghiệp trong tiến trình chuẩn bị năng lực phục vụ hội nhập.
FPT Techday một lần nữa khẳng định Tập đoàn FPT là một trong các nhà cung cấp giải pháp số hàng đầu Việt Nam, luôn tiên phong khai phá các công nghệ, giải pháp số chủ đạo, dẫn dắt quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp.
Đến năm 2025, Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung đặt mục tiêu trở thành trường đại học theo mô hình doanh nghiệp, định hướng ứng dụng, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực; đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng người học và phù hợp với yêu cầu thị trường lao động.
Thị trường xuất khẩu thế giới hậu dịch bệnh, sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu và tác động tới một số ngành, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là ngành nông sản, cũng như sự tham gia ngày càng sâu vào chuỗi cung ứng của thương mại điện tử…
Thông qua Chương trình, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG đã được Bộ Công Thương hỗ trợ quảng bá, tham gia một số hội chợ, triển lãm có quy mô lớn và uy tín ở trong và ngoài nước nước theo định hướng xuất khẩu.
Chuyển đổi số được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội "lột xác" cho các doanh nghiệp sau đại dịch Covid-19.
Hầu hết các công ty đa quốc gia lớn, an ninh mạng có thể không phải là mối quan tâm lớn nhất của họ trước khi đại dịch COVID-19 ập đến, song chắc chắn giờ đây vấn đề này đang được ưu tiên hàng đầu.
Các tập đoàn/tổng công ty phải đi đầu trong công cuộc chuyển đổi số, trước hết vì chính lợi ích nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
UBND tỉnh Yên Bái vừa có kế hoạch thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2030.
Sự kiện này nằm trong chuỗi các sự kiện bên lề của Triển lãm và Hội thảo quốc tế lần thứ 18 về máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại (MTA Vietnam 2021).
Đối với các quốc gia trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam đã có hầu hết các hiệp định song phương và đa phương. Tuy nhiên, khi nói đến tính đồng đều và đa phương thì lại chưa có tính chung nhất và cao nhất. Vì vậy, với RCEP- đây là bước tiếp tục của các Hiệp định mà Việt Nam ký trước đó với các quốc gia trong khu vực nhưng nó mang tính đồng đều hơn, sâu rộng hơn với các điều kiện mở cửa thị trường cũng như các điều kiện khác được quy định một cách cụ thể hơn.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã tạo nên một đường đua khốc liệt về công nghệ để tạo sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp (DN) trên thị trường.
Ngày 18/11, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã tổ chức Hội nghị “Xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số của doanh nghiệp” và “Khai trương Trục liên thông văn bản Ủy ban Quản lý vốn”.
ISO 50001 là tiêu chuẩn cung cấp cách thức thiết thực để các doanh nghiệp có thể cải thiện việc sử dụng năng lượng, thông qua việc phát triển hệ thống quản lý năng lượng.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nhanh chóng cách thức sản xuất, kinh doanh và thói quen tiêu dùng truyền thống. Cùng với sự quan tâm, vào cuộc của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương đang triển khai xây dựng Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh đến năm 2030.
Tận dụng ưu đãi từ EVFTA, đã có hơn 23.000 C/O form EUR.1 được cấp thành công tương ứng với hơn kim ngạch xuất khẩu 830 triệu USD. EVFTA mang đến cơ hội và cả sức ép để doanh nghiệp thay đổi.
Với mục tiêu gia tăng năng suất bền vững, Công ty TNHH SX TM Sáng Việt (Elink) đã tham gia chương trình năng suất quốc gia và lựa chọn công cụ Cân bằng chuyền để tăng năng suất chuyền lắp ráp. Từ hiệu quả áp dụng đã chứng minh, sự lựa chọn của Công ty là hoàn toàn đúng đắn.
Yêu cầu “nâng chất doanh nghiệp” luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và xuyên suốt để hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mạnh về tiềm lực, giỏi về trình độ và đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập.
Sáng 17/11, tại Hà Nội, Hội đồng Thương hiệu quốc gia (THQG), Bộ Công Thương, Ban Thư ký Chương trình THQG đã tổ chức buổi họp giới thiệu Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia 2020. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải – Phó Chủ tịch Hội đồng THQG chủ trì chương trình.