Thứ bảy, 11/01/2025 | 12:03
Ngày 16/01/2020, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đã thống nhất và ký kết “Bản ghi nhớ kết nghĩa và hợp tác giáo dục” với 25 trường THPT trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác toàn diện của hai bên.
Trong thời gian qua, Khoa May và Thời trang của Trường Đại học Sao Đỏ luôn gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có thể đáp ứng tốt các nhu cầu xã hội. Điều này thể hiện ở chất lượng đào tạo của Khoa được nhiều doanh nghiệp đánh giá khá cao, trên 95% sinh viên có việc làm phù hợp sau khi ra trường.
Ngày 20-1, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu “Gặt hái lợi ích của Cách mạng công nghiệp 4.0 thông qua phát triển kỹ năng ở Việt Nam”.
Nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học cho cán bộ giảng viên và sinh viên, ngày 13 - 14/01/2021, khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp phối hợp cùng Công ty TNHH CNTT An Phát tổ chức Hội thảo với chủ đề “Một số giải pháp để nâng cao công nghệ mạng và mạng không dây cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin".
TP. Đà Nẵng đang được nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế lựa chọn là điểm đặt các dự án công nghiệp công nghệ cao. Thay vì tuyển nhân lực qua thông báo tuyển dụng, các doanh nghiệp đang có xu hướng “đặt hàng” với các trường đại học, cao đẳng, cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố.
Trong suốt chiều dài 30 năm hình thành và phát triển của ngành công nghiệp khí tại Việt Nam, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn đã để lại nhiều thành tựu nổi bật, giúp hình thành nên hạ tầng công nghiệp khí ngày càng hoàn chỉnh và có những đóng góp to lớn - góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, cũng như phát triển nền kinh tế - xã hội nước nhà.
Ngành công nghiệp khí được đánh giá là một trong những nhóm ngành giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu thị trường, việc phát triển công nghiệp khí theo “chiều sâu”, nghĩa là tăng cường đầu tư khâu chế biến khí theo hướng càng sâu càng tốt là yêu cầu cấp thiết. Do đó, cần có chính sách khuyến khích thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp khí, góp phần bảo đảm thị trường khí phát tri
Nền tảng Dữ liệu và dịch vụ sở hữu công nghiệp (Nền tảng IPPLATFORM) do Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (VIPRI) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (IP VIETNAM), Công ty Cổ phần ứng dụng khoa học và công nghệ (MITEC) và các đối tác thiết kế, xây dựng trong khuôn khổ Chương trình Phát triển thị trường khoa học và công nghệ đến năm 2020.
Ngày 13/1, Sở Công Thương TPHCM tổ chức hội nghị tổng kết năm 2020, triển khai kế hoạch năm 2021. Dịp này, Sở Công Thương cũng đã công bố và trao tặng biểu trưng 92 sản phẩm công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu thành phố năm 2020, và ra mắt ban cố vấn hội đồng ngành logistics Tp. Hồ Chí Minh
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Cloramin B là một loại hóa chất thường được các Chính phủ và Tổ chức Y tế thế giới đang sử dụng để tiêu diệt các loại vi khuẩn có ở trong không khí và nước. Thành phần hóa học chủ yếu là sodium benzensulfochleramin với công thức C6H5SO2NClNa.3H20. Trong đó, có chứa khoảng 25% ion Clo dương hay còn gọi là Clo hoạt động, có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn. Hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn phổ rộng, nha bào, nấm, virus lên đến 99,9%.
Các Nghị quyết 01, 02 năm 2021 vừa được Chính phủ ban hành nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng trong giai đoạn tới và theo các chuyên gia, áp lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng là rất lớn trong thập kỷ tới đây – thập kỷ cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Liên quan đến công nghệ chế và bảo quản nông sản, mới đây, các nhà khoa học tại Viện Công nghiệp thực phẩm thuộc Bộ Công Thương đã thực hiện thành công đề tài "Nghiên cứu SX chủng khởi động và ứng dụng trong SX sữa chua, pho mát".
Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Được biết, mỗi năm, TKV chi trung bình gần 1.000 tỷ đ/năm (chưa tính thuế, phí môi trường) cho công tác bảo vệ môi trường, trong đó chi cho công tác cải tạo phục hồi môi trường và thực hiện bảo vệ môi trường bãi thải chiếm khoảng 20 - 25%.
Tại Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác với Trường Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH), TS. Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục SHTT cho rằng hợp tác sẽ giúp IUH phát triển năng lực tạo lập và khai thác tài sản trí tuệ, gia tăng số đơn đăng ký bảo hộ về SHTT và tăng hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Trong bài viết này, Cục Sở hữu trí tuệ tiếp tục thông tin đến bạn đọc một cách chi tiết về quy trình xử lý đơn đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp (KDCN) theo Thỏa ước La Hay để các cá nhân, tổ chức có thể nắm bắt được cách thức vận hành của Thỏa ước La Hay, từ đó có thể tiến hành nộp và theo đuổi đơn một cách hiệu quả.
Trong những năm qua, Cục Sở hữu trí tuệ, với vai trò là cơ quan tổ chức việc thực hiện xác lập quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác xác lập quyền SHCN. Một trong những biện pháp đang được triển khai hiệu quả là đơn giản hóa, hiện đại hóa, công khai, minh bạch trình tự và thủ tục hành chính (TTHC) về SHCN.
Sáng ngày, 9/1, tại khu công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khởi công Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) và khai trương Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2021 (Vietnam International Innovation Expo 2021 - VIIE 2021).
Năm 2020 vừa qua trên địa bàn Uông Bí, lĩnh vực sản xuất công nghiệp vẫn phát triển khá ổn định. Cùng với đóng góp tích cưc của ngành cơ khí chế tạo, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng đã tăng bình quân tới 14%, vượt chỉ tiêu đề ra.