Thứ tư, 25/12/2024 | 08:16
Để sản phẩm Việt có thể lên kệ hàng của các quốc gia, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
Với mong muốn giảm lãng phí, nâng cao hiệu suất thiết bị, năm 2019 Công ty TNHH Dệt Phú Thọ (Dệt Phú Thọ) đã tham gia Chương trình hỗ trợ triển khai TPM (bảo trì năng suất toàn diện) của Bộ Công Thương. Với sự hỗ trợ của các chuyên gia tư vấn, những sự cố “nan giải” của máy móc đã được giải quyết dứt điểm.
Bộ Công Thương vừa cảnh báo về việc đảm bảo chất lượng khẩu trang xuất khẩu, tránh làm ảnh hưởng đến hình ảnh hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” tại các bộ, ngành, địa phương đã mang lại nhiều kết quả nổi bật.
Cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất chính là giải pháp mà Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) áp dụng để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường.
Với đóng góp GRDP chiếm 42%, thu ngân sách hơn 43% tổng thu ngân sách cả nước vào năm 2019, Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam tiếp tục khẳng định là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trên thương trường. Để làm được điều đó, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá là yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày 12/6/2020 tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) tổ chức Hội thảo Cải tiến năng suất tổng thể trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp- Kinh nghiệm và những điển hình thành công”
Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh, giúp nâng cao năng suất hoạt động của doanh nghiệp
Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với nhiều yêu cầu khắt khe về chuẩn hóa, số hóa trong sản xuất, kinh doanh. Thông qua nhiều bộ tiêu chuẩn mới, các doanh nghiệp Việt đã được tiếp sức để hội nhập toàn cầu.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp-IDC, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tổ chức hai khóa đào tạo thuộc đề án “Đào tạo chuyên sâu, tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng 5 công cụ cốt lõi trong xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” trên phạm vi toàn quốc, đến nay hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng đã ghi nhận những bước chuyển biến mạnh mẽ.
Với vai trò là đơn vị nghiên cứu, tư vấn đầu ngành trong lĩnh vực dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cũng như Hội đồng Thẩm định Bộ Công Thương chỉ định thực hiện việc nhận xét các báo cáo kế hoạch phát triển mỏ.
Công ty Xăng dầu B12 vừa tổ chức họp thống nhất triển khai áp dụng phần mềm Quản lý vận hành kho xăng dầu tại các đơn vị kho vận trực thuộc Công ty.
Sau hơn 2 năm đẩy mạnh thực hiện Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương tăng cường kiểm soát, hạn chế không để lưu thông trên thị trường hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng hoặc có nguy cơ gây mất an toàn cho người tiêu dùng.
Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, góp phần cạnh tranh với các sản phẩm khác, nhất là các sản phẩm từ quốc tế. Do vậy, việc quản lý chất lượng được coi là hoạt động để nhà sản xuất mang đến cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ thoả mãn đúng nhu cầu của họ.
Sau gần 10 năm triển khai Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đã có hàng nghìn doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng các mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn vừa công bố chương trình Kaizen quý I/2020 với 84 cải tiến (trong đó có 58 cải tiến thành công, 26 ý tưởng khả thi) giúp tiết kiệm cho Công ty khoảng 37 tỷ đồng.