Thứ ba, 24/12/2024 | 21:03
Sau 8 năm đàm phán, ASEAN và các nước đối tác đã hoàn thành thắng lợi việc đàm phán Hiệp định RCEP với khối lượng công việc đồ sộ, mở ra một giai đoạn hợp tác kinh tế thương mại mới đầy hứa hẹn tốt đẹp.
Hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) trực tuyến đã hỗ trợ hơn 100.000 lượt doanh nghiệp (DN) kết nối giao thương, tìm kiếm đơn hàng, duy trì chuỗi cung ứng trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp. Đây là chia sẻ của ông Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục XTTM (Bộ Công Thương) với phóng viên Báo Công Thương.
Việc cắt giảm và cải cách thủ tục hành chính (TTHC), tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) của Bộ Công Thương thời gian qua được các hiệp hội, ngành hàng phía Nam đánh giá cao.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không có đủ năng lực và nguồn lực để thực hiện triển khai áp dụng đồng bộ các công cụ cải tiến trên quy mô toàn doanh nghiệp mà nên lựa chọn triển khai áp dụng từng phần, sử dụng các kỹ thuật đơn giản và không tốn hoặc tốn ít chi phí.
Thời gian qua, việc áp dụng TCVN ISO 9001:2015 tại các cơ quan, doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Long đã có những kết quả tích cực.
Với sự xuất hiện của nhiều tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại, ngành cơ khí trong nước cũng đang nỗ lực bắt kịp dòng chảy này để nâng cao năng lực cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Tại cuộc họp của Hội đồng Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2020 diễn ra ngày 12/11, 19/22 doanh nghiệp tiêu biểu tiếp tục lọt vào danh sách được đề xuất trao Giải vàng Chất lượng Quốc gia năm 2020.
Ngày 11-11, Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times phối hợp với Liên minh Invest Global tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp chuyển đổi số Việt Nam 2020 với chủ đề Thoát hiểm và bứt tốc trong Covid 19.
Quy tắc xuất xứ hàng hóa là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp lương thực thực phẩm và cơ khí - điện tận hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU ( EVFTA). Song để đáp ứng những yêu cầu về quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp cần phải lưu ý nhiều nội dung.
Năng lực tiếp cận của doanh nghiệp (DN) để khai thác các nguồn lực và sự trợ giúp của Chính phủ thường là hạn chế. Đây là kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và Phát triển DN (INBUS), Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ gần đây ở một số DN. Kết quả cũng cho thấy, “năng lực hấp thụ chính sách” chỉ ở mức trung bình (dưới 3 điểm trên thang 5 điểm).
Các nhà quản trị doanh nghiệp cần có những chiến lược duy trì cắt giảm chi phí hiệu quả, chuyển hướng đầu tư sang những giá trị giúp tăng trưởng và phát triển nhân tài theo những phương pháp mới trong thời đại 4.0 trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang dần đáp ứng với trạng thái "bình thường mới".
Dù Thông báo 211 của Bộ Công Thương về vận hành chính sách hệ thống cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia đã có hiệu lực và đi vào thực thi hơn 2 năm. Tuy nhiên, hiện mới có rất ít doanh nghiệp tại TP. Đà Nẵng thực hiện báo cáo định kỳ về hoạt động sử dụng hóa chất trên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia.
Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục - GaraSTEM được lựa chọn tham gia nhiệm vụ “Nghiên cứu, triển khai áp dụng các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến năng suất chất lượng tiên tiến cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam” do Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC 2) chủ trì, thuộc chương trình Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam.
Trung tâm chăm sóc khách hàng (thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam- EVNSPC) đang triển khai, áp dụng nhiều giải pháp, ứng dụng công nghệ nhằm hỗ trợ thông tin cho khách hàng sử dụng điện trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố phía Nam.
Chuyển đổi số là điều kiện sống còn và cấp thiết nhất trong bối cảnh hiện nay. Đối với doanh nghiệp (DN), với vai trò là lực lượng xung kích của nền kinh tế nên vấn đề này là sự lựa chọn tất yếu.
Robot 'made in Việt Nam' kết hợp với 2 công nhân có thể vệ sinh sạch sẽ 6.000m2 tấm pin năng lượng mặt trời chỉ trong một ngày, trong khi hiện nay cần đến 6 công nhân làm trong 5 ngày.
Hội thảo quốc tế về những thách thức kinh tế mới nổi năm 2020, do Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội đồng tổ chức, xoay quanh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và những giải pháp cho doanh nghiệp.
Ngày 10/11, tại Trường Đại học Công nghiêp TP. Hồ Chí Minh (IUH) đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa IUH với 2 viện nghiên cứu và 8 doanh nghiệp (DN) về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
Trung tâm Đào tạo thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TDC) vừa tổ chức khóa đào tạo cho cán bộ làm công tác quản lý chất lượng tại doanh nghiệp.