Thứ tư, 15/01/2025 | 07:56
Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh và Sở Y tế Bình Định, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã kiểm tra, giám sát việc bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh.
Năm 2020 là một năm đầy khó khăn và thách thức, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp; mưa bão, lũ lụt xảy ra liên tiếp ở khúc ruột miền Trung… Vượt qua những thách thức, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) ghi dấu những thành công, đóng góp tích cực vào thành công chung của EVN.
Nhà trường khuyến cáo học viên, sinh viên ở tại địa bàn, hạn chế đi lại, không tụ tập đông người, tuân thủ các biện pháp phòng chống, dịch bệnh theo quy định của địa phương.
Số hóa chuỗi cung ứng đóng vai trò cấp thiết giúp các doanh nghiệp Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Với mục tiêu nâng cao năng lực về bảo đảm an toàn thực phẩm cho cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã triển khai tập huấn “Hướng dẫn bảo đảm an toàn thực phẩm cho đối tượng kinh doanh dịch vụ ăn uống trong giai đoạn Covid-19”, được tổ chức tại Hà Nội (ngày 26/12/2020) và Đà Lạt (ngày 28/12/2020).
Năm 2021, mặc dù dịch bệnh Covid-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến khó lường, nhưng những dấu hiệu tích cực đang dần sáng rõ. Nền kinh tế thế giới sẽ ấm dần lên, kéo theo đó là hoạt động đầu tư, thương mại của nền kinh tế nước ta. Các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu Covid-19, Việt Nam cần thực hiện các giải pháp dựa trên đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Để làm rõ hơn về kịch bản phát triển của ngành dệt may trong năm 2021, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS).
Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Hiệp định EVFTA. Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 mở ra những cơ hội và triển vọng to lớn, đây cũng là thời điểm đặc biệt quan trọng của quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam-EU. Hiệp định được kỳ vọng hỗ trợ Việt Nam và EU đẩy mạnh các nỗ lực vực dậy nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 vẫn đang diễn biến rất khó lường. Hiệp định EVFTA mang lại hi vọng góp phần l
Tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin -Truyền thông Việt Nam 2020 và Ngày Chuyển đổi số Việt Nam diễn ra trong hai ngày 14 - 15/12 tại Hà Nội, ông Andrew Williamson, Phó Chủ tịch toàn cầu Các vấn đề Chính phủ và Cố vấn Kinh tế của Huawei Technologies, đã chia sẻ về những kinh nghiệm để phục hồi kinh tế sau tác động của đại dịch Covid-19.
Covid-19 đã thúc đẩy công cuộc số hóa khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhanh hơn ít nhất 5 năm, cũng như thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của hệ sinh thái kỹ thuật số trong toàn khu vực.
Khi Ai Cập đối mặt với làn sóng Covid-19 thứ hai, một kỹ sư cơ điện tử đã phát minh robot điều khiển từ xa có thể xét nghiệm Covid-19, đo nhiệt độ của bệnh nhân và cảnh báo nếu họ không đeo khẩu trang.
Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp KH&CN đã phát triển nền tảng Techfest247 (hoạt động 24/7 tại techfest247.com) với nỗ lực hội tụ các thành phần hệ sinh thái trong nước, kết nối trên 50 quốc gia và vũng lãnh thổ. Đây là một trong những nét mới của Techfest năm nay.
Dưới tác động của dịch Covid-19, ngành dệt may cần chuyển đổi nhanh cơ cấu mặt hàng, từ các mặt hàng truyền thống sang mặt hàng có khả năng thích ứng nhanh để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian tới, Bộ KH&CN quyết tâm cao độ trong việc chủ động phối hợp cùng các Bộ, Ban, ngành, địa phương để tạo hành lang pháp lý thuận lợi hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và các đại diện quốc tế tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Chuyển đổi số được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội "lột xác" cho các doanh nghiệp sau đại dịch Covid-19.
Theo báo cáo mới nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế về triển vọng năng lượng thế giới, đại dịch COVID-19 giúp giảm phát thải khí nhà kính, tuy nhiên vẫn là chưa đủ. Có năm cách để giảm lượng khí thải thông qua các tiêu chuẩn quốc tế.
Ngày 11-11, Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times phối hợp với Liên minh Invest Global tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp chuyển đổi số Việt Nam 2020 với chủ đề Thoát hiểm và bứt tốc trong Covid 19.
Đó là tên và cũng là chủ đề của Hội nghị Thúc đẩy năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Hiệp hội DNVVN Việt Nam phối hợp tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DNVVN.
Dự báo, nền kinh tế kỹ thuật số của Singapore sẽ phục hồi với tốc độ 19% và đạt 22 tỷ USD vào năm 2025, trong khi nền kinh tế kỹ thuật số Indonesia, Việt Nam đạt 124 tỷ USD và 52 tỷ USD vào năm 2025.
Theo Bộ TT&TT, Việt Nam có hơn 20 ứng dụng công nghệ thông tin của hơn 20 doanh nghiệp trong nước đã và đang hỗ trợ hữu hiệu công tác phòng, chống dịch Covid-19.