Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:19
PGS.TS Trần Đức Quý chia sẻ về vấn đề này và có góc nhìn về một số giải pháp đào tạo nhân lực chất lượng cao trong trường đại học, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và xã hội.
Ngày này, làm chủ thiết bị toàn bộ là yếu tố then chốt tạo ra chuỗi giá trị trong các ngành công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) đã đạt được rất nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học đáng ghi nhận với các kết quả nghiên cứu được đưa vào thực tiễn sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.
TKV đã sớm ban hành kế hoạch phối hợp sản xuất, kinh doanh; Ban Cơ điện - Vận tải và các Ban liên quan đã thường xuyên chỉ đạo, yêu cầu các đơn vị trong TKV cùng phối hợp triển khai thực hiện, tạo điều kiện, tháo gỡ các khó khăn cho sản xuất cơ khí.
Phát triển thực phẩm thịt lợn từ thực vật, là bước đi đột phá trong ngành công nghiệp thịt. Điều này, chúng tỏ sự tiến bộ của công nghệ trong thời đại ngày nay. Hãy cùng Foodnk tìm hiểu xem công nghệ này như thế nào nhé!
Trong những năm tới, khi tình hình dịch Covid-19 kiểm soát tốt hoạt động kinh tế phục hồi trở lại, các tòa nhà thương mại, các khu vực nghỉ dưỡng và nhà ở hoạt động mạnh trở lại thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm gốm sứ xây dựng tăng mạnh.
Trước thực tế tăng trưởng thương mại điện tử, chuỗi bán lẻ; xu hướng sử dụng bao bì thông minh truy xuất nguồn gốc sản phẩm và thông tin bằng mã QR, tính marketing hình ảnh và màu sắc trên bao bì...; xu hướng sử dụng sản phẩm tuần hoàn, thân thiện môi trường... dẫn đến nhu cầu về giấy bao bì tăng trưởng mạnh.
Bất chấp tác động của COVID-19, sự phân bố địa lý của sản xuất giày dép trên giới không bị ảnh hưởng. Ngành công nghiệp giày dép tiếp tục tập trung mạnh ở châu Á, cứ 10 đôi giày thế giới làm ra thì có tới 9 đôi được sản xuất tại đây - chiếm 87% tổng sản lượng giày dép thế giới, tăng thêm 0,2 điểm phần trăm tỷ trọng trong sản xuất giày dép thế giới.
Với xuất phát điểm còn hạn chế, chiến lược tiếp cận CMCN 4.0 của Việt Nam nói chung và ngành Công Thương nói riêng trước mắt cần tập trung vào việc đổi mới và nâng cấp nền sản xuất hiện đại vì phần lớn công nghệ của chúng ta đang ở mức 2.0 và tiệm cận mức 2.5.
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển khẳng định, năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp đã tăng lên, phát triển công nghiệp từng bước đi vào chiều sâu.
Các định hướng phát triển ngành ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam tuy chưa đạt được đầy đủ các mục tiêu đề ra nhưng cũng đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Trước thực tế khai thác tài nguyên khoáng sản ngày càng khó khăn, việc đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển bền vững của ngành công nghiệp khai thác than, khoáng sản của Việt Nam.
Với xu hướng chuyển dịch năng lượng từ dầu sang khí, khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng có khả năng sử dụng linh hoạt ở nhiều lĩnh vực, giá cạnh tranh và ít phát thải khí nhà kính, tất yếu đây sẽ là nguồn nguyên liệu, năng lượng tương lai thay thế dần dầu và than.
Thời hạn cuối cùng nhận Hồ sơ đề xuất đặt hàng nhiệm vụ: ngày 15 tháng 11 năm 2021 theo dấu ghi ngày nhận công văn đến hoặc dấu bưu điện trên hồ sơ.
Các đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phải xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp, có nội dung thuộc 4 nhóm nội dung ưu tiên.
Tổng sản lượng công nghiệp hoá chất Việt Nam hàng năm chiếm khoảng 10-11% tổng giá trị GDP ngành công nghiệp. Lực lượng lao động chiếm gần 10% và có năng suất lao động cao 1,36 lần năng suất lao động trung bình của toàn ngành công nghiệp do có mức độ tự động hoá khá cao.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu thuỷ tinh và các sản phẩm từ thuỷ tinh của Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020 có tốc độ tăng trưởng bình quân là 2,1%/ năm. Kim ngạch xuất khẩu trung bình trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt 916,7 triệu USD/năm.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo” nhằm mục đích trao đổi các thành tựu mới trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (CBCT); xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong phục vụ phát triển công nghiệp CBCT...
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những lĩnh vực quan trọng và ưu tiên đầu tư phát triển. Hiện Chính phủ đang nỗ lực sửa đổi nhiều chính sách quan trọng mang tính chiến lược, toàn diện và đồng bộ thúc đẩy ngành CNHT phát triển trong thời gian tới.
Việt Nam có trữ lượng và tài nguyên dự báo quặng titan-zircon (Ti-Zr) khoảng 650 triệu tấn khoáng vật nặng (ilmenit, zircon, rutil, monazit,...), trong đó khoảng 78 triệu tấn zircon.