Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:19
Ngày 6/5, tại Quảng Ngãi, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) đã tổ chức Toạ đàm “Sửa đổi Luật Dầu khí góp phần phát triển bền vững ngành Dầu khí Việt Nam”.
Để xuất khẩu sang thị trường các nước liên minh châu Âu, thực phẩm cần đảm bảo các loại tiêu chuẩn khác nhau về thực phẩm sạch, không có dư lượng thuốc trừ sâu cũng như đáp ứng các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường.
Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đang ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khuyến khích, thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp và toàn xã hội. Thực tế cho thấy, không thể có sản phẩm công nghệ cao, mang thương hiệu nếu không tôn trọng và thực thi nghiêm túc các hoạt động SHTT.
Nhằm thắt chặt mối quan hệ hợp tác bền vững giữa cơ quan tiêu chuẩn hóa đại diện cho Việt Nam và Ấn Độ, Phó Tổng cục trưởng phụ trách - ông Hà Minh Hiệp cùng đại diện các đơn vị liên quan của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã có buổi gặp gỡ song phương trực tuyến với ông Pramod Kumar Tiwari – Tổng cục trưởng Cục Tiêu chuẩn Ấn Độ - BIS cùng các cộng sự.
Chiều 7/4, Hội thảo “Tham vấn về đề xuất sử dụng định mức tiêu hao năng lượng và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho ngành nhựa” do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Đại diện Cục Năng lượng Đan Mạch, phối hợp tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Việt Nam mong muốn thiết lập quan hệ hợp tác ổn định, lâu dài về thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ khai thác và chế biến than, khoáng sản bền vững với Australia...
Ngày 31/3, tại Cộng hoà Liên bang (CHLB) Đức, Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu CHLB Đức và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) đã phối hợp với Bộ Công Thương Việt Nam tổ chức Ngày Năng lượng Việt Nam- CHLB Đức. Đây là năm đầu tiên sự kiện được tổ chức với kỳ vọng sẽ giúp tăng cường mối hợp tác năng lượng giữa hai quốc gia.
Nhân Ngày Bắc Âu 23/3, các Đại sứ quán Bắc Âu tại Việt Nam (gồm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển) đã hợp tác với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo về ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) – Mô hình kinh doanh để phát triển bền vững, với mục đích chia sẻ kinh nghiệm từ các nước Bắc Âu về các vấn đề thiết thực đối với Việt Nam.
Việc chủ động triển khai song song mục tiêu sản xuất kinh doanh gắn liền với công tác bảo vệ môi trường đã, đang mang lại những kết quả tích cực trong định hướng phát triển bền vững của Công ty Nhiệt điện Thái Bình.
Sau hơn nửa năm chuyển sang mô hình doanh nghiệp cổ phần theo chủ trương của Chính phủ, hoạt động của Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) đã đạt được những thành quả nhất định. Nhằm phát triển bền vững, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, EVNGENCO2 đã xác định tập trung vào 3 lĩnh vực cụ thể.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đặt mục tiêu năm 2022 gia tăng trữ lượng dầu khí 10 - 18 triệu tấn dầu quy đổi, sản lượng khai thác 17,84 triệu tấn; sản xuất 19,22 tỷ kWh điện, 1,6 triệu tấn đạm và 6,17 triệu tấn xăng dầu.
Nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp tiết kiệm năng lượng, từ năm 2016-2020 Công ty Đóng tàu Hồng Hà đã tiết kiệm được 1004 MWh tương đương tiết kiệm được hơn 1,6 tỉ đồng và giảm khoảng 627 tấn phát thải khí CO2 ra môi trường.
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Số hóa hệ thống năng lượng hay ứng dụng điện năng 4.0 được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc phi carbon hóa các hoạt động kinh doanh, sản xuất để xây dựng một nền kinh tế tăng trưởng xanh.
Đây là khẳng định của Giám đốc khu vực phụ trách cơ sở hạ tầng Ngân hàng Thế giới (WB) Ranjit Lamech trong buổi làm việc ngày 1/3/2022 tại trụ sở Bộ Công Thương với Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhân chuyến thăm Việt Nam.
Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm một hệ thống rửa tay, khử khuẩn, đo nhiệt độ tự động bởi các thiết bị điện tử nhúng và giám sát IoT thông qua kết nối wifi bởi vi mạch ESP8266.
Bốn thỏa thuận ký kết quan hệ đối tác phát triển một loạt các giải pháp đô thị - năng lượng hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững của Việt Nam của Tập đoàn Sembcorp Industries diễn ra vào ngày 25/2 tại Singapore.
Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất từ khi vận hành thương mại đến nay đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý vận hành NMLD Dung Quất đã không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao và giúp BSR phát triển bền vững.
Công trình xanh (CTX) là một xu hướng được quốc tế và chính phủ Việt nam khuyến khích phát triển nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong xây dựng, gìn giữ môi trường.
ISO Guide 84 – Hướng dẫn mới của ISO sẽ giúp đảm bảo những vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu được đề cập trong mọi tiêu chuẩn mới được xây dựng.