Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:12
Trước nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch năng lượng là nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam và là yếu tố thiết yếu để bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Số lượng bằng sáng chế và các giải pháp hữu ích tăng mạnh; nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe được nghiên cứu, phát triển; chế tạo thành công vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam… Đó là kết quả hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) 6 tháng đầu năm 2024 vừa được Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố. Các thành tựu ứng dụng KHCN đã góp phần thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội và phục vụ đời sống người dân.
Xanh hóa là xu hướng bắt buộc, do đó ngành dệt may cần ứng dụng các công nghệ xanh như năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả năng lượng, xử lý chất thải để sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trường.
Việt Nam cần xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm, phân chia riêng rẽ các oxit đất hiếm độ sạch cao, công nghệ điện phân chế tạo kim loại một số nguyên tố Nd, Dy, Pr…
Trong bối cảnh kinh tế ngày càng cạnh tranh, việc đổi mới công nghệ trở thành yếu tố then chốt và cốt lõi để nâng cao năng suất lao động.
Theo các chuyên gia, phát triển nguồn nhân lực KH-CN và đổi mới sáng tạo là nền tảng quan trọng giúp ĐBSCL và TP Cần Thơ nói riêng nâng cao năng lực cạnh tranh, ứng phó với các thách thức toàn cầu.
Lãnh đạo tỉnh Bình Định cho biết địa phương chú trọng phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giúp tỷ trọng đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GRDP tăng theo các năm.
Đề tài Giải pháp phát triển thị trường khoa học, công nghệ cho ngành Dệt may trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do TS. Hoàng Xuân Hiệp (Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội) thực hiện.
Trà Vinh đang đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động, mang lại chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; góp phần xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025 và là tỉnh phát triển trong nhóm đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước năm 2030.
Hiểu được tầm quan trọng của khoa học công nghệ trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại Đắk Lắk đã mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Ngày 15/07/2024, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng với các trường đại học đến từ Australia, Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Italia… đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về công nghệ và thiết kế lần 2 (RTD 2024).
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) để tuyển chọn thực hiện năm 2025
Sau 04 ngày tranh tài sôi nổi, đội tuyển HaUI AUTO, Trường Cơ khí – Ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã xuất sắc đạt giải Ba Cuộc thi Shell Eco-Marathon khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Trung Đông 2024.
Bạn đã bao giờ nghe đến nui và muốn biết chính xác quy trình sản xuất nui sấy như thế nào không? Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng Foodnk khám phá từng bước của quy trình sản xuất nui từ những nguyên liệu đơn giản để tạo ra những chiếc nui nhỏ xinh này nhé!
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi chuyên môn, thành thạo ngoại ngữ là một trong những chủ trương phù hợp với chiến lược quốc tế hóa giáo dục hiện nay của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Theo học chương trình đào tạo chuyên môn bằng tiếng anh Ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, sinh viên sẽ có cơ hội việc làm và triển vọng phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa sẽ tập trung vào các giải pháp công nghệ mới trong công tác quản lý chất lượng hàng hóa.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Việt Nam coi phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ là một trong những mục tiêu quan trọng của quốc gia nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo ra các sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học, giải pháp công nghệ được đánh giá nghiệm thu có hiệu quả. Tuy nhiên, hoạt động chuyển giao, ứng dụng, nhân rộng và thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, giải pháp công nghệ vào sản xuất và đời sống ở Kiên Giang còn hạn chế cần có giải pháp để tháo gỡ.
Thực hiện Quyết định số 1829/QĐ-BCT ngày 10 tháng 7 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ để tuyển chọn thực hiện năm 2025 tham gia “Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025” thực hiện Đề án “Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2025”, Bộ Công Thương thông báo
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.