Thứ tư, 25/12/2024 | 10:01
Ngày 18/10/2020 tại Hà Nội, Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng “Chuyển đổi số Việt Nam – Vietnam Digital Awards 2020”. Có tổng cộng 9 cơ quan, đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) vinh dự được vinh danh Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc.
Trong năm 2020, Trung tâm Khuyến công Bình Thuận phối hợp với Cục Công Thương địa phương đã thực hiện một số đề án hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp công nghệ cao.
Hà Nội sẽ tăng cường xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm phát triển các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thực sự trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thủ đô.
Theo chuyên gia, ngoài việc doanh nghiệp chủ động thực hiện các hoạt động đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, Nhà nước cũng cần có các cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, tăng năng suất lao động.
Tiêu chuẩn ISO 14001-2015 được coi là một trong những tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả về hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường.
Bàn về giải pháp hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của doanh nghiệp điển hình sáng tạo hậu Covid 19 và tôn vinh doanh nghiệp Việt Nam điển hình sáng tạo năm 2020 là các hoạt động do Trung tâm nghiên cứu phát triển Thương hiệu Việt (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức mới đây tại TP Hồ Chí Minh. Sự kiện đã thu hút sự tham gia của đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý, đại diện các doanh nghiệp cùng các đơn vị truyền thông.
Kinh tế số (KTS) được dự báo sẽ làm thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu và cơ chế vận hành cung - cầu thị trường trong nước. Do đó, phát triển KTS gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh là một yêu cầu cấp thiết.
Cuộc CMCN 4.0 đã và đang mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc lựa chọn, quyết định chiến lược và tổ chức thực thi chiến lược, giúp doanh nghiệp cập nhật xu hướng công nghệ.
Trong 9 tháng năm 2020, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bình Thuận đã chủ động xây dựng các kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện theo yêu cầu, tiến độ đã đề ra.
Nhờ Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp do Bộ Công Thương triển khai, nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã được tiếp cận với các công cụ cải tiến năng suất như TPM, 5S, Kaizen.
Bộ Công Thương đã xây dựng và ban hành Kế hoạch thực hiện “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đối với ngành Công Thương tại Quyết định số 2673/QĐ-BCT ngày 14/10/2020.
Ngày 14/10/2020, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (HTU) tưng bừng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2020-2021.
Khái niệm 5S (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng) được bắt nguồn từ Nhật Bản và đầu thế kỉ XX và được áp dụng tại Việt Nam từ năm 1993. Đây là một phương pháp quản lý hữu ích giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) hạn chế lãng phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
Xuất phát từ triết lý con người là trung tâm của mọi sự phát triển, phương pháp 5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống quản lý nhằm cải tiến môi trường làm việc tại doanh nghiệp.
Nhờ chú trọng phổ biến, khuyến khích, hỗ trợ các đơn vị đẩy mạnh áp dụng công cụ tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng, nhiều doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Quảng Ninh đã có bước chuyển mình nhanh chóng.
Dữ liệu là tài sản quý báu của các doanh nghiệp. Nhiều chuyên gia nhận định, không có dữ liệu thì không có chuyển đổi số.
Ông Nguyễn Tuấn Hải - doanh nhân trẻ của giải thưởng Sao Đỏ thế hệ thứ nhất ngày nào, sau 25 năm gây dựng Alphanam Group luôn dẫn đầu trong các lĩnh vực của mình, giờ tâm huyết với mục tiêu kết nối doanh nghiệp Việt, sản xuất hàng Việt chất lượng quốc tế phục vụ nhu cầu thị trường trong nước.
Để phát huy hiệu quả cơ hội từ Hiệp định EVFTA, bên cạnh nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp (DN), rất cần sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan liên quan của cả Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU), nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho DN trong quá trình thực thi hiệp định.
Trong suốt 2 đợt chống dịch COVID-19 vừa qua, hầu hết các doanh nghiệp, nhà máy trong khu công nghệ cao và các khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng vẫn duy trì sản xuất.