Thứ tư, 25/12/2024 | 12:31
Mạng lưới TISC hỗ trợ, phổ biến kỹ năng khai thác thông tin khoa học công nghệ nói chung, thông tin sở hữu công nghiệp và cụ thể là thông tin sáng chế nói riêng nhằm thúc đẩy quá trình đăng ký sở hữu trí tuệ của viện/trường
Nghiên cứu do Trường Đại học Cần Thơ phối hợp với Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Ngô Thị Phương Dung cùng thực hiện.
Đợt bảo dưỡng tổng thể lần 4 Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ được thực hiện từ ngày 12/6 đến ngày 1/8/2020.
Vai trò của KH&CN đối với phát triển sản xuất, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy áp dụng công nghệ mới, tiên tiến trên thế giới vào điều kiện thực tế ở ngành than và Việt Nam.
Trường Đại học Điện lực, Bộ Công Thương, vừa công bố nghiên cứu thành công máy trợ thở nhằm hỗ trợ cho công tác điều trị bệnh nhân mắc Covid-19.
Trong nỗ lực chung tay cùng đất nước chống dịch Covid-19, mới đây, Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa đã hoàn thành nghiên cứu chế tạo máy trợ thở không xâm nhập.
Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm được Chi bộ Ban Nghiên cứu Phát triển Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đưa ra tại đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2020 - 2023 được tổ chức ngày 2/3 vừa qua.
Mới đây, nhóm cán bộ, kỹ sư của Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã thực hiện sáng kiến "Giải pháp tối ưu hóa vận hành phân xưởng KTU ở công suất cao hơn công suất thiết kế nhằm tăng sản lượng sản xuất nhiên liệu JetA1" được đánh giá rất giá trị và có tính thời sự cao.
ThS. Đinh Tấn Thiện, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã cùng với các đồng nghiệp thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nâng cao tỷ lệ sống của tôm hùm (Panulirus ornatus) giống giai đoạn ương nuôi”.
Viện Khoa học công nghệ Mỏ đã tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở đề tài "Nghiên cứu, xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong công tác khai thác, sàng tuyển cho Công ty nhôm Đăk Nông - TKV" do KS. Tôn Thị Thu Hương làm chủ nhiệm.
Công trình vừa được đề cử nhận Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020 do Bộ KH&CN tổ chức hàng năm.
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Công nghệ sinh học - Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam do KS. Hoàng Danh Dự làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất magiê stearat chất lượng cao dùng làm tá dược trơn”.
Sản phẩm của công trình nghiên cứu là một chế phẩm có thể sản xuất nhanh, đáp ứng tại chỗ khi có sự cố tràn dầu xảy ra tại Việt Nam cần xử lý bằng phương pháp sinh học.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 141/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về phương án sản xuất máy thở phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Trong bài báo, chất thải rắn vô cơ (bùn vôi) thải ra trong quy trình sản xuất giấy và bột giấy được nghiên cứu chế tạo gạch không nung.
Bên cạnh các kỹ thuật làm sạch dầu tràn bằng phương pháp vật lý và hóa học, giải pháp làm sạch dầu triệt để và thân thiện môi trường bằng con đường sinh học cần được nghiên cứu để cung cấp đủ luận cứ khoa học cho triển khai áp dụng khi sự cố xảy ra.
Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ KH&CN.
Đây là đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh do PGS.TS. Nguyễn Văn Lợi - Giảng viên khoa Công nghệ hóa, Đại học Công nghiệp Hà Nội làm chủ nhiệm. Đề tài đã được Hội đồng nghiệm thu cơ sở nghiệm thu chiều ngày 18/3 vừa qua.
Vừa qua, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường ‘‘Nghiên cứu giải pháp chế tạo trục vít Cycloid trên máy CNC 5 trục” do TS. Hoàng Tiến Dũng – Phó Trưởng khoa Cơ khí chủ nhiệm.
Tự chủ đại học là sự tất yếu của giáo dục - đào tạo, và Trường Đại học Luật - Đại học Huế (Trường ĐHL, ĐHH) cũng không nằm ngoài xu hướng đó.