Thứ tư, 25/12/2024 | 09:41
Giai đoạn 2030, định hướng 2050, mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với phát triển bền vững.
Trong các nền tảng điện toán đám mây “Make in Vietnam” đang có mặt trên thị trường, VNPT Cloud được đánh giá là giải pháp điện toán đám mây toàn diện với các gói cước tối ưu nhất, giúp tiết kiệm cả chi phí và thời gian để các doanh nghiệp nhỏ và vừa SMEs đạt được thành công ngay cả với nguồn lực có hạn…
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh, nước ta hiện đang bước vào giai đoạn mới của phát triển kinh tế, tập trung vào tăng năng suất, hiệu quả, đòi hỏi phải tập trung nhiều hơn vào việc nâng cao năng suất lao động thông qua đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thông qua Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia và tập trung tháo gỡ các vướng mắc.
Đó là yêu cầu của ông Phạm Lê Phú – Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) tại Hội nghị Kỹ thuật năm 2022 của EVNNPT. Hội nghị diễn ra ngày 28/7, tại TP. Cần Thơ.
Viện Công nghiệp Thực phẩm (CNTP) là một đơn vị nghiên cứu ứng dụng trực thuộc Bộ Công Thương với 55 năm hoạt động. Ngay từ những ngày đầu thành lập công tác tư vấn, chuyển giao khoa học công nghệ vào đời sống đã luôn được Viện xác định là nhiệm vụ chuyên môn, chính trị trọng tâm hàng đầu.
Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may - thiết bị và nguyên phụ liệu 2022 diễn ra từ ngày 27 đến hết ngày 30/7/2022, quy tụ nhiều doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
Ngày 20/07/2022 tại Hà Nội, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã tổ chức Hội thảo về Phân tích thông tin khoa học và công nghệ dựa trên dữ liệu lớn để thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Hội thảo nhằm tăng cường thêm những tri thức mới về phát triển hoạt động phân tích thông tin KH&CN của Việt Nam, phục vụ xây dựng chính sách KH&CN và hỗ trợ đổi mới sáng tạo...
Quỹ VinFuture đã chính thức khởi động chuỗi 6 hội thảo trực tuyến InnovaTalk (webinar) với chủ đề về các lĩnh vực khoa học công nghệ trọng tâm, nhằm giới thiệu những xu hướng công nghệ mới có thể là giải pháp cho những vấn đề cấp thiết toàn cầu.
Trong những năm gần đây, một số cột mốc quan trọng đã được ghi nhận trong sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI), đã giúp phổ biến rộng rãi các giải pháp AI để tự động hóa các tác vụ do con người thực hiện ở một cấp độ mới về chất lượng. Hầu hết chúng đều liên quan đến sự tăng trưởng của hiệu suất phần cứng và việc đạt được các kết quả ứng dụng đáng kể trong lĩnh vực AI. Một số được trình bày dưới đây:
Ngay sau khi nhận được thông tin, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã xác minh và có thông tin bước đầu liên quan đến vụ mì ăn liền bị cảnh báo ở EU.
Mới đây, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Sinh viên Việt Nam và Công ty TNHH Canon Việt Nam tổ chức khởi động cuộc thi “Công nghệ trí tuệ Student Chie-Tech” năm 2022.
Tương lai, những công nghệ mới nổi dưới đây sẽ làm thay đổi cách chúng ta sản xuất, sử dụng năng lượng để ngăn chặn thảm họa khí hậu thông qua mục tiêu Net-Zero 2050. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật, phân tích về chủ đề đang được quan tâm này.
Hàn Quốc khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường rót vốn vào các lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn song song với chuyển giao công nghệ cho Việt Nam; tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực khoa học công nghệ...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 25/7/2022 phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. Trong đó, yêu cầu cần nghiên cứu phát triển, sử dụng nhiên liệu amonia xanh, hydro xanh; lưu trữ năng lượng, phát triển công nghệ thu hồi, lưu giữ và sử dụng carbon.
Thích ứng với công nghệ hiện nay, EVN SPC đang thực hiện lộ trình CĐS trong lĩnh vực quản trị, điều hành SXKD để trở thành doanh nghiệp số trong lĩnh vực phân phối điện, một trong những nhiệm vụ trọng tâm để đem lại cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết về thay đổi phương thức làm việc, từ thủ công sang “số hóa”.
Công ty Thủy điện Buôn Kuốp (thuộc Tổng công ty Phát điện 3) quản lý, vận hành 3 công trình thủy điện trên sông Sêrêpốk gồm: Nhà máy Thủy điện Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp và Sêrêpốk 3. Là đơn vị sản xuất thủy điện lớn nhất tỉnh Đắk Lắk, mỗi năm, công ty sản xuất, đóng góp cho hệ thống điện quốc gia khoảng 2,6 tỷ kWh.
Đội ngũ nhân lực KH&CN của Quảng Ninh ngày càng lớn mạnh đã góp sức nghiên cứu, ứng dụng KH&CN nhằm cung cấp cơ sở, luận chứng cho tỉnh hoạch định chính sách; xây dựng các chỉ tiêu về KT-XH; bảo vệ môi trường,...
Để KH&CN phát huy tốt vai trò là động lực dẫn dắt KT-XH phát triển, hiện thực hóa mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã thể hiện sự quan tâm, đầu tư đúng mức cho lĩnh vực này.
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu phát triển, Công ty Cổ phần Gốm Đất Việt đã thực hiện thành công Đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nghiền siêu mịn trong sản xuất gạch Cotto chất lượng cao”. Đây là công nghệ đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam với hiệu quả tận thu nguyên vật liệu đất sét gần như tuyệt đối.