Thứ tư, 25/12/2024 | 21:22
Tại Việt Nam, trong quá trình triển khai Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, nhiều doanh nghiệp mạnh dạn áp dụng phương pháp TPM, và chỉ sau thời gian ngắn đã có những cải tiến đáng kể.
Hiện nay, trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực càng được đặt ra như một nhu cầu cấp bách, góp phần giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) vừa tổ chức Hội nghị đánh giá thị trường 9 tháng 2020 và giải pháp điều hành (Khu vực Tây Nam bộ).
Nâng cao năng suất chất lượng trên nền tảng chuyển đổi số đang được xem là chìa khóa mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. Nội dung này đã được các khách mời chia sẻ tại tọa đàm "Thúc đẩy phong trào năng suất, nâng cao chất lượng doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số” diễn ra vào ngày 2/10.
Ngày 2/10/2020, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tổ chức lễ tổng kết chương trình đào tạo 120 tư vấn cải tiến sản xuất tại Hà Nội.
Ngoài việc nâng cao nhận thức về cải tiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ thống quản lý tinh gọn LEAN còn là giải pháp giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Sáng 30/9, UBND TP. Đà Nẵng phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông và Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức “Hội nghị Xúc tiến đầu tư ICT Nhật Bản vào Đà Nẵng” bằng hình thức trực tuyến thu hút sự quan tâm, tham gia của gần 300 nhà đầu tư, doanh nghiệp ICT tiềm năng tại Nhật Bản.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phát triển 100.000 doanh nghiệp (DN) công nghệ số. Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đang lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo đề án Chiến lược quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ ký trong năm nay.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, mỗi năm các doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam sử dụng tới 70% nguyên liệu phế thải để sản xuất, hơn nửa số này phải nhập khẩu.
Công ty TNHH Công nghệ COSMOS đã không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đây vừa là "chìa khóa vàng" tạo dựng lòng tin với khách hàng cũng như giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đáng kể mỗi năm.
Giai đoạn 2016-2020, Vụ Khoa học và Công nghệ – Bộ Công Thương tập trung vào công tác tham mưu, hoàn thiện cơ chế, chính sách trong lĩnh vực được phân công; đồng thời đẩy mạnh việc hướng dẫn, thống nhất trong tổ chức triển khai, lấy mục tiêu phát triển doanh nghiệp làm trọng tâm.
Thực tế chỉ ra, doanh nghiệp muốn sống sót phải thay đổi, phải chấp nhận đương đầu thách thức để phát triển. Sân chơi EVFTA chính là cơ hội, là động lực mới và quý để doanh nghiệp Việt vươn lên.
Ngày 24/9, Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) đã công bố Chương trình chuyển đổi số nhằm tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố, tiếp cận với các gói giải pháp chuyển đổi số phù hợp.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2020), sáng ngày 25/9/2020, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), phối hợp với Deloitte Việt Nam, tổ chức Hội thảo chuyên đề: “Quản trị doanh nghiệp bền vững trong một xã hội đang thay đổi”.
Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số để phấn đấu trở thành doanh nghiệp số vào năm 2022 nhằm phục vụ đắc lực cho công tác hiện đại hóa lưới điện, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thúc đẩy sự phát triển của thành phố.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh nghiệp. Lý thuyết điểm hạn chế (TOC - Theory of Constraint) đã được giảng dạy tại nhiều trường đại học trên thế giới và đã được áp dụng thành công tại nhiều tổ chức lớn, như: Boeing, AT&T, P&G, General Motor, 3M, Alcate,... Tuy vậy, những nghiên cứu về TOC tại Việt Nam còn quá hạn chế nên có rất ít doanh nghiệp hiểu và vậ
Nhiều doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số giờ đây không còn là một khái niệm mơ hồ mà đã trở thành điều bắt buộc phải thực hiện. Tuy vậy, vẫn còn nhiều việc phải làm để thúc đẩy hơn nữa quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.
Hoạt động đổi mới sáng tạo ngày càng được đánh giá là có tác động tích cực, đóng góp quan trọng vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Thông tin và Truyền thông có giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số, nhất là chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Ngày 22 tháng 9 năm 2020, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Vụ TKNL), Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Giới thiệu các kết quả ban đầu thí điểm hoạt động tạo tín chỉ carbon tại một số doanh nghiệp thép. Hội thảo là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Hợp phần “Thí điểm NAMA tạo tín chỉ carbon, xây dựng hệ thống báo cáo các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và lộ trình tham gia thị trường carbon trong lĩnh vực thép”, thuộc Dự án Chuẩn bị sẵn sàng cho thị