Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:25
Ngành dệt may đang phải đối mặt với những thách thức về cơ cấu trình độ lao động, về kỹ năng công nghệ và áp lực đào tạo nâng cấp lao động.
Công ty CP Viện nghiên cứu Dệt may vào cuộc tham gia một cách chủ động và tích cực vào chương trình sản xuất vải kháng khuẩn, mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé cùng cả nước phòng chống bệnh dịch.
Để mang tới những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, các doanh nghiệp bán lẻ đang phải lao vào một cuộc chạy đua tốc độ để bắt kịp với xu hướng của thời đại số. Ngành dệt may và bán lẻ thời trang Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Ngành dệt may Việt Nam có 3 lĩnh vực chính là sợi, dệt nhuộm, may mặc, trong đó, ngành sợi và dệt nhuộm đã ứng dụng tự động hóa cũng như công nghệ thông tin hiệu quả nhất.
Công ty cổ phần Dệt May Huế (HUEGATEX) là đơn vị thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, là một trong những doanh nghiệp dệt may hàng đầu của Huế và khu vực miền Trung. Công ty hiện đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và đang liên tục duy trì hệ thống này. Các hoạt động thực hành tốt 5S cũng được duy trì hàng ngày.
Doanh nghiệp cung cấp máy móc, thiết bị cho ngành dệt may đánh giá Việt Nam là thị trường lớn, có lợi thế về sản xuất nhưng cần đầu tư đổi mới công nghệ.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao năng suất chất lượng ngành dệp may cần ứng dụng từng bước giải pháp sản xuất thông minh để nắm bắt kịp thời xu hướng.
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.
Saigon Tex & Saigon Farbic 2019 được kỳ vọng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp tích lũy cho mình “bộ công cụ cạnh tranh” mới.
Triển lãm giới thiệu các loại máy móc thiết bị hiện đại, chuyên dùng trong ngành in thêu trên vải theo công nghệ tiên tiến nhất; cùng với đó là các loại máy móc thiết bị về sản xuất sợi, dệt, nhuộm...
Áp dụng tự động hóa, robot và sử dụng các dữ liệu lớn (big data), khả năng tăng năng suất ngành dệt may sẽ lên cấp số nhân chứ không phải cấp số cộng như bình thường.
Sáng ngày 19/9 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE Hà Nội, Tập đoàn Dệt may Việt Nam phối hợp với Công ty Triển lãm CP Hongkong tổ chức Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu – HanoiTex 2018.
Cotton Day 2018 với chủ đề: What’s new in cottonTM nhằm giới thiệu đến chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam những cải tiến mới nổi trội về công nghệ áp dụng cho các sản phẩm dệt may giàu bông hiện đang có mặt trên thị trường.
Kết quả tích cực của ngành dệt may - tăng trưởng 3 tỷ USD/năm đạt được chủ yếu nhờ những nỗ lực của doanh nghiệp ngành trong việc đầu tư các thiết bị máy móc công nghệ hiện đại.
Với những bước phát triển vượt bậc, ngành dệt may Việt Nam đang vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Đây là thông tin được đưa ra tại buổi họp báo Hội nghị tổng kết năm 2017 của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) diễn ra chiều ngày 4/12 tại Hà Nội
Phát triển công nghiệp phụ trợ, chủ động nguồn nguyên phụ liệu sẽ nâng cao giá trị, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may.
Quá trình hội nhập ngày càng sâu và toàn diện đem đến các cơ hội phát triển thị trường, xây dựng và phát triển chuỗi giá trị dệt may cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, nhưng cũng tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn đối với chính các doanh nghiệp này.
Từ ngày 1-3/11 tới, gần 200 doanh nghiệp sẽ tham gia Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may - thiết bị, vải và nguyên phụ liệu (HANOITEX 2017) tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, Hà Nội.
Từ nay đến cuối năm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn do đơn hàng ngày một giảm đi, thời gian giao hàng ngắn...