Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:15
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang xây dựng dự thảo Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030 với kỳ vọng sẽ đưa Việt Nam bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số lượng các doanh nghiệp, dự án được cấp Giấy chứng nhận công nghệ cao tiếp tục tăng trong kỳ, từ 17 lên 45 đối với doanh nghiệp công nghệ cao và từ 19 lên 24 đối với dự án công nghệ cao. Điểm đáng lưu ý là quy mô về doanh thu của các doanh nghiệp và dự án công nghệ cao tăng mạnh, từ mức cộng dồn doanh thu là 19 tỷ USD năm 2016 lên mức 190 tỷ USD năm 2019.
Ngày 06/5/2021, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt đã có buổi tiếp Đại sứ Italy Antonio Alessandro, nhân dịp Đại sứ cùng các đại biểu Italy tham dự Hội thảo “Hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam - Italy: Kết quả và triển vọng vì sự phát triển bền vững”
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt tại Hội nghị Giám đốc Sở KH&CN toàn quốc được tổ chức ngày 9/4/2021 tại Hà Nội.
Đối với tỉnh Bắc Kạn, thời gian qua, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo đã có những đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, dịch vụ
Ngày KH&CN Việt Nam năm 2021 được tổ chức nhằm biểu dương và tôn vinh những nhà khoa học, đội ngũ cán bộ KH&CN; tuyên truyền, phổ biến các thành tựu KH&CN, kết quả hoạt động đổi mới sáng tạo, nâng cao vai trò, vị thế của KH&CN.
Công nghệ mới cùng với nguồn nhân lực phù hợp (có khả năng sử dụng, kiểm soát và sáng tạo công nghệ mới) là yếu tố quyết định cho tăng trưởng trong dài hạn, là chìa khóa để chúng ta đột phá vượt qua trạng thái dừng, thoát bẫy thu nhập trung bình.
Chiều ngày 16/4/2021, đồng chí Huỳnh Thành Đạt - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ trì Tọa đàm khoa học về chuyển đổi số nhằm trao đổi, thảo luận về triển khai kế hoạch chuyển đổi số của Bộ KH&CN.
Hà Nội đặt ra 5 mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Phát biểu tại buổi làm việc với Thành phố Thủ Đức, ngày 2/4, đồng chí Bùi Thế Duy, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) khẳng định sự quan tâm và sẵn sàng hỗ trợ để Thủ Đức trở thành đô thị kiểu mẫu về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST), đặc biệt hy vọng Thủ Đức sẽ trở thành nơi thử nghiệm nhiều chính sách mới để phát triển.
Tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo gắn với công nghệ thông minh, chuyển đổi số để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Những hạn chế về năng lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo chính là cơ cấu phối hợp trong lĩnh vực này còn tương đối phức tạp và chồng chéo, bên cạnh đó, năng lực của các tổ chức nghiên cứu còn nhiều hạn chế.
“Việt Nam là quốc gia đang có những bước phát triển nhảy vọt, vì vậy chúng tôi phải đặt mục tiêu dài hơn và cao hơn, đồng thời cố gắng xem xét những việc cần làm ngay bây giờ để Việt Nam có thể trở thành một nền kinh tế đổi mới sáng tạo trong tương lai”, ông Seung Hyun Kim, Trưởng nhóm hợp tác toàn cầu, Trung tâm Phát triển quốc tế, Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) nhấn mạnh.
Thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư cho KHCN&ĐMST là nhiệm vụ hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết định cho sự phát triển KH&CN của đất nước.
Trong thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tăng cường phối hợp, tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình KH&CN cấp quốc gia; tạo cơ chế đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh; đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong các trường đại học,…
Ngày 11/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/QĐ/TTg Ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Mặc dù vậy, so với các nước dẫn đầu chúng ta vẫn còn khoảng cách khá xa.
Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi chưa từng có “tiền lệ” trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cùng với đó, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã đặt tất cả các quốc gia trước thách thức phải luôn đổi mới các phương thức quản trị và hệ thống điều hành để thích ứng với trạng thái bình thường mới.
Với tinh thần trách nhiệm cũng như từ thực tiễn của lĩnh vực, Đảng bộ Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị làm sâu sắc hơn vai trò nhiệm vụ về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.