Thứ tư, 15/01/2025 | 15:52
Xuất khẩu (XK) trực tuyến là con đường nhanh nhất để đưa hàng Việt ra thế giới, nhưng đây không phải là “cây đũa thần”, nên không thể giúp doanh nghiệp (DN) thành công nhanh chóng nếu thiếu sự chuyên nghiệp.
Trước diễn biến phức tạp của thương mại toàn cầu, tác động của dịch Covid-19 và quy mô hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam gia tăng nhanh, nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, doanh nghiệp (DN) cần coi biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) là một phần trong chiến lược sản xuất, kinh doanh. Đây là ý kiến của ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục PVTM (Bộ Công Thương) trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Ngày 08/9/2020, lô hàng xỉ hạt lò cao nghiền mịn (S95) của Thép Hòa Phát Dung Quất đã được bốc xếp xuống tàu để lên đường “xuất ngoại” sang Úc. Đây là lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu sản phẩm S95 ra nước ngoài, đặc biệt thị trường Úc - nơi có những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đòi hỏi khắt khe về chất lượng.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại khu vực phía Nam cho biết đã bước đầu “hưởng lợi” về giá sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực.
Thị trường liên minh châu Âu (EU) yêu cầu rất khắt khe về an toàn thực phẩm, kiểm dịch... trong khi sản xuất nông sản Việt Nam còn nhỏ lẻ, thiếu liên kết, ý thức áp dụng và tuân thủ các quy trình an toàn chưa cao. Đây là thách thức rất lớn đối với các DN xuất khẩu nông sản khi khai thác cơ hội từ EVFTA.
Nhằm phổ biến lợi ích Hiệp định EVFTA mang lại cũng như nắm bắt nhu cầu thị trường và thúc đẩy các doanh nghiệp nhập khẩu hàng Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển vừa đi thăm và làm việc tại 9/12 kho hàng nhập khẩu thực phẩm Á Châu lớn nhất Thụy Điển tại thành phố Stockholm, Goteborg, Malmo, và Helsingborg.
Nhờ nhanh chóng chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ vào tiếp thị và sản xuất nên ngành xuất khẩu gỗ Việt đã đạt tăng trưởng dương trong các tháng qua. Nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ còn cho biết, trong các tháng còn lại của năm đang có nhiều khởi sắc hơn vì nhiều nước tiếp tục đàm phán đơn hàng dài hạn cho doanh nghiệp Việt.
Theo ý kiến của một số chuyên gia, trong quá trình xuất khẩu hàng hóa, nếu xem nhẹ các tiêu chuẩn về phát triển bền vững, DN Việt Nam sẽ không dễ tiếp cận được thị trường châu Âu (EU).
Để doanh nghiệp (DN) duy trì thị phần và mở rộng kim ngạch xuất khẩu (XK) trái cây sang Trung Quốc, Bộ Công Thương khuyến nghị, trước mắt, sản xuất cần tuân thủ các tiêu chuẩn phát triển bền vững, tổ chức được nguồn hàng đáp ứng đúng và đủ nhu cầu, thị hiếu của thị trường nước này.
Tại Diễn đàn Xuất nhập khẩu trực tuyến Việt Nam 2020 diễn ra tại Hà Nội tuần trước, các chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp đều nhất trí rằng xuất khẩu trực tuyến là hướng đi tất yếu và tạo nhiều cơ hội cho các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam kết nối thông qua nền tảng số.
Sáng 28/7/2020, Diễn đàn “Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA” đã diễn ra tại Hà Nội. Diễn đàn do Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đồng tổ chức.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chuẩn bị có hiệu lực, vì thế các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt.
Về lâu dài, để tận dụng lợi thế từ CPTPP, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên nghiệp hóa quy trình bán hàng, tích cực xây dựng và quảng bá thương hiệu…để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp của mình.
Với yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng sản phẩm, các DN cá tra của Việt Nam cần thực hiện tốt những quy chuẩn từ vùng nuôi, quy trình nuôi, thu hoạch, sơ chế cho tới chế biến để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ được thuận lợi.
Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất không chỉ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho con cá tra, mà còn đưa thế mạnh sản xuất phát triển bền vững.
Hiện nay, XK nông - thủy sản sang Trung Quốc gặp nhiều khó khăn do các cơ quan quản lý nước này đang tăng cường kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm... đối với hàng hóa nhập khẩu (NK) nói chung, nông - thủy sản nói riêng.
Ngày 16 tháng 6 năm 2020, Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) đã có thông báo về phương thức tiếp nhận hồ sơ trực tuyến đối với các cơ sở sản xuất thực phẩm xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Ngày 26 tháng 5 năm 2020, Bộ Nông nghiệp, Nước và Môi trường Úc đã có thông báo về những thay đổi sắp tới trong hệ thống Phê duyệt và Cấp giấy phép Rượu vang xuất khẩu của Úc.
Để sản phẩm Việt có thể lên kệ hàng của các quốc gia, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nước nhập khẩu.
Bộ Công Thương vừa cảnh báo về việc đảm bảo chất lượng khẩu trang xuất khẩu, tránh làm ảnh hưởng đến hình ảnh hàng xuất khẩu của Việt Nam.