Thứ năm, 26/12/2024 | 20:08
Hội nhập sâu với thế giới giúp cho thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, kéo theo nhu cầu nguyên liệu đầu vào ngày một cao. Do đó, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng như Đồng Nai đã tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu.
Dịch Covid-19 nhanh chóng thay đổi cuộc sống của chúng ta. Học sinh không đến trường. Ra đường đeo khẩu trang. Hàng quán đều đóng cửa. Lãnh đạo họp ngày đêm. Cơ quan làm trực tuyến. Cả nước như thời chiến. Xã hội giãn cách ra.
SISME đã xây dựng nền tảng số kết nối cộng đồng doanh nghiệp, các đơn vị có thể áp dụng điều hành công ty từ xa, hướng tới số hóa quản trị và tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh...
Đại dịch Covid-19 tạo ra không ít thách thức song cũng mang đến những cơ hội “trăm năm” cho doanh nghiệp (DN) công nghệ số. Minh chứng là các DN công nghệ số Việt Nam đã cho ra mắt hàng chục ứng dụng trong thời gian ngắn, giúp người dân chống lại dịch bệnh.
Bài viết đi vào phân tích thực trạng phát triển nhóm doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (DNKNST) hiện nay, với những đặc điểm cơ bản
Để thực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã thành lập Ban chỉ đạo 4.0 từ năm 2018 do Chủ tịch HĐTV EVN làm Trưởng ban, các thành viên gồm tất cả các lãnh đạo cao nhất của các đơn vị.
Thảo luận về chương trình công nghệ cao phục vụ chiến lược quốc gia vừa được Liên hiệp Hội Việt Nam tổ chức
Việt Nam xác định, trong thời gian tới, tiếp tục tham gia có hiệu quả, thực hiện đầy đủ trách nhiệm thành viên vào hoạt động của Tổ chức Năng suất châu Á (APO); và các tổ chức quốc tế, khu vực khác về năng suất, chất lượng;
“Chuyển đổi số" là chủ đề nóng thường được thảo luận trên các diễn đàn doanh nghiệp. Các tên tuổi lớn về công nghệ thông tin Việt Nam đang có những bước đi rõ ràng để cụ thể hóa cuộc cách mạng chuyển đổi này.
Sau gần 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đến nay đã xuất hiện nhiều mô hình áp dụng thí điểm các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất tiên tiến, hiện đại
Trong năm 2018-2019, Bộ Công Thương đã hỗ trợ cho 24 doanh nghiệp điển hình áp dụng công cụ duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM). Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp”
Wing, một bộ phận của Alphabet, Mỹ đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển phát bằng máy bay không người lái (drone) ở vùng Virginia trong đại dịch Covid-19.
Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 712/2010/QĐ-TTg đã tạo ra nhiều cơ hội giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đáng kể mà vẫn nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
NetApp, doanh nghiệp dẫn đầu mảng dịch vụ Hybrid Cloud Data, ngày 15/4 đã thông báo ADG Distribution là nhà phân phối các sản phẩm của NetApp tại Việt Nam, để những giải pháp công nghệ tiên tiến này đưa thị trường Việt Nam số hóa thành công hơn nữa.
Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm nên cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn đến 2030. Chương trình dự kiến sẽ được Chính phủ phê duyệt vào tháng 6/2020.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá là yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống Quản lý tích hợp ISO 9001:2008 và ISO 14001:2004 giúp Công ty TNHH Vaude Việt Nam nâng tầm uy tín, phát triển thương hiệu trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam.
Khi hội nhập kinh tế quốc tế, không nên nghĩ các quy định nghiêm ngặt về chất lượng, tiêu chuẩn, môi trường trở thành rào cản hạn chế xuất khẩu, phải xem rào cản là áp lực để doanh nghiệp tự thay đổi và mạnh lên.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được xác định là chủ thể góp phần đẩy nhanh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.