Chủ nhật, 12/01/2025 | 02:47
Bộ Công Thương luôn đặt doanh nghiệp (DN) làm trung tâm tiếp nhận các nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.
Bộ TT&TT ngày 31/3 đã có chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính về việc cung ứng dịch vụ trong thời kỳ dịch Covid-19.
Một trong những thành công nổi bật có thể kể đến của Chương trình NSCL Quốc gia là việc góp phần tạo lập “cơ sở hạ tầng” cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng trong phạm vi nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng.
Mặc dù đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh, tuy nhiên, thời gian qua, số lượng các doanh nghiệp KH&CN trên địa bàn tỉnh còn khiêm tốn so với tiềm năng vốn có.
Chỉ số sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 được xác định dựa trên ba trụ cột cốt lõi và tám trụ cột chính.
Vĩnh Phúc đã phê duyệt hai chương trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ. Cả hai chương trình trên đang được các địa phương, đơn vị liên quan tích cực triển khai.
Sau gần 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đến nay đã xuất hiện nhiều mô hình áp dụng thí điểm các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất tiên tiến, hiện đại.
33 ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trọng tâm của doanh nghiệp Việt Nam nằm trong Danh mục ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh trọng tâm sẽ tiếp tục tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường đến năm 2025, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
Để Chương trình “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712) tiếp tục phát huy hiệu quả, ngoài các hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý, doanh nghiệp cũng cần sự chủ chủ động thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng.
Nhờ sự vào cuộc quyết tâm của Bộ Khoa học và Công nghệ cùng các bộ, ngành, những giá trị "ngầm" từ Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã lan tỏa rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp.
Dự án nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa những năm qua đã tập trung hỗ trợ DN triển khai các mô hình điểm, áp dụng các tiêu chuẩn, hệ thống quản lý chất lượng hiện đại, công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến.
Quản trị tinh gọn (QTTG) là một khái niệm đề cập đến tư duy quản trị tạo ra lợi nhuận/giá trị gia tăng cho doanh nghiệp (DN) bằng cách dùng trí tuệ của con người để cắt giảm tối đa chi phí lãng phí.
Ngày 11/3, IBM - đơn vị tiên phong trong công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) dành cho doanh nghiệp, đã công bố các nền tảng công nghệ IBM Watson mới nhất được thiết kế để hỗ trợ doanh nghiệp nhận biết, hiểu và phân tích một vài khía cạnh thách thức nhất trong ngôn ngữ tiếng Anh với những hiểu biết sâu hơn và rõ ràng hơn.
Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn, chuyển giao, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất là nội dung được khuyến công Hải Phòng dành nguồn kinh phí lớn triển khai thực hiện, và đã mang liệu hiệu quả cho doanh nghiệp (DN) công nghiệp nông thôn trên địa bàn thành phố.
Các chương trình hoạt động của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) TP. Hồ Chí Minh sẽ chú trọng hướng liên kết các trường, viện với doanh nghiệp (DN), trong đó lấy DN làm trọng tâm phát triển. Các kết quả nghiên cứu ứng dụng phục vụ giải quyết các vấn đề nóng, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm nhiều hơn đối với các doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DNKH&CN) thông qua các chính sách ưu đãi về miễn giảm thuế, cho thuê đất... Nhờ đó, các doanh nghiệp này mặc dù còn non trẻ song đã có nhiều điều kiện để phát triển mạnh hơn và đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế quốc gia. Theo số liệu thống kê, DNKH&CN đã đóng góp 2,9% vào GDP năm 2018 (1). Để con số này tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới cần tiếp tục có những chính sách
Để chuẩn bị hạ tầng cho kinh tế số, xã hội số, triển khai chuyển đổi số quốc gia, trong năm 2020, các doanh nghiệp viễn thông tập trung thúc đẩy phát triển các hạ tầng số quan trọng.
Hiện trạng sản xuất các loại giấy đặc chủng tại Việt Nam còn manh mún với công nghệ giản đơn, lạc hậu. Tuy nhiên, với những khảo sát thực tế, nếu đầu tư bài bản về công nghệ, các doanh nghiệp nhỏ hay làng nghề có thể phát triển bền vững.
Bộ Công Thương đề nghị các Sở Công Thương thông báo tới các doanh nghiệp có tên trong danh sách và tăng cường đốc thúc công tác đảm bảo an toàn thực phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn của Hàn Quốc.
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 49/KH-UBND, triển khai hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025.