Thứ bảy, 11/01/2025 | 22:51
Để bảo vệ môi trường, quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng, Việt Nam đã ban hành một số Quy chuẩn kỹ thuật (QCVN) trong lĩnh vực công nghiệp giấy.
Áp dụng chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp xác định thời điểm bắt đầu, cách thức mở rộng quy mô của doanh nghiệp và xây dựng chiến lược, kế hoạch để doanh nghiệp duy trì tăng trưởng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, bước sang năm 2020, toàn ngành sẽ đẩy mạnh tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ; tận dụng tốt những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA); phát triển công nghiệp hỗ trợ để tham gia cao hơn, sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Một loại nước rửa tay khô đã nhanh chóng ra đời, gồm có nồng độ cồn tương đương nồng độ cồn các nước diệt khuẩn thông thường, kèm với đó tinh dầu sả và nano bạc tăng khả năng diệt khuẩn và tạo lớp màng mỏng bảo vệ da tay người dùng.
Việc tuyển chọn được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh Công nghiệp đã tích cực tồ chức thục hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN). Qua đó, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phầm sành sứ, thủy tinh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Là viện nghiên cứu ứng dụng trực thuộc Bộ Công Thương, trong những năm qua, Viện Công nghiệp thực phẩm đã thực hiện nhiều đề tài, dự án cấp Quốc gia và cấp Bộ, cũng như các đề tài do Viện tự đầu tư. Các đề tài, dự án nghiên cứu này đã gắn kết với sản xuất và đem lại hiệu quả, lợi ích kinh tế - xã hội cho cả doanh nghiệp, người tiêu dùng và Viện.
Phát huy vai trò là đơn vị hàng đầu của quốc gia về nghiên cứu phát triển công nghệ trong ngành giấy, thời gian qua, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu khoa học, gắn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) với yêu cầu thực tế sản xuất.
Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 diễn ra với tốc độ nhanh theo cấp số nhân đang làm thay đổi bối cảnh toàn cầu và có tác động ngày một gia tăng đến Việt Nam, cả tác động tích cực và bất lợi. Tuy nhiên, trong trung hạn, nhiều lao động, đặc biệt là lao động ít kỹ năng có thể sẽ bị ảnh hưởng do quá trình tự động hóa đang tăng tốc ở các nước phát triển.
Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo Hướng dẫn Oslo 2005, bao gồm 04 loại ĐMST chính: đổi mới sản phẩm (ĐMSP); đổi mới quy trình công nghệ, thiết bị, máy móc (ĐMQT); đổi mới tổ chức và quản lý (ĐM TC&QL); và đổi mới tiếp thị (ĐMTT).
Ông Nguyễn Đoàn Thăng, Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông nêu cam kết của Công ty trong việc nghiên cứu, sẵn sàng học hỏi và hợp tác với các bên liên quan nhằm theo kịp và ứng dụng các thành tựu của CMCN 4.0
“Thách thức đi liền với cơ hội và khi chúng ta có thể nhanh chóng nắm bắt và biến những khó khăn trước mắt thành lợi thế thì chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu, trong đó mỗi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình hướng đi phù hợp”.
Sáng 22/10/2019, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Hỗ trợ Chính phủ Việt Nam xây dựng Chiến lược ngành công nghiệp và các chính sách liên quan thông qua xây dựng năng lực thể chế” và giới thiệu Sách trắng Công nghiệp Việt Nam 2019.
Muốn bứt phá, đổi mới tư duy về thể chế là một trong những tiền đề quan trọng nhất để cho những ý tưởng mới, cách làm mới xuất hiện. Đó là khuyến nghị của ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đối với việc thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW về chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vừa được Bộ Chính trị ban hành.
Công ty CP Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (IMI) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật và trở thành một trong những đơn vị nghiên cứu có năng lực, kinh nghiệm trong chuyển giao, thương mại hóa công nghệ.
Căn cứ Quyết định số 2176/QĐ-BCT ngày 22 tháng 7 năm 2019 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ xây dựng Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đặt hàng năm 2020 thực hiện Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp” (sau đây gọi tắt là Dự án), Bộ Công Thương thông báo:
Dự án Khu công nghiệp khoa học - công nghệ (KCN KHCN) do Tổng Công ty Becamex IDC làm chủ đầu tư là một trong những dự án trọng điểm, mũi nhọn của tỉnh để tạo ra đột phá mang tính nền tảng cho việc hình thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.
Việc ra đời của hàng loạt ứng dụng, thiết bị ứng dụng công nghệ cao đã mở ra bức tranh mới với nhiều cơ hội cho ngành điện.