Thứ sáu, 27/12/2024 | 03:05
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 01/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Để đạt mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam tập trung thực hiện triệt để 12 giải pháp
Kết thúc năm 2019, ngành Công Thương hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu Quốc hội và Chính phủ giao. Trong buổi trả lời phỏng vấn báo chí, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh xác định những nhiệm vụ trọng tâm cho năm 2020.
Xác định lấy doanh nghiệp (DN) là trung tâm của hoạt động đổi mới khoa học và công nghệ (KH&CN), Đảng, nhà nước cũng như ngành KH&CN đã đẩy mạnh xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực đổi mới, hấp thụ và từng bước phát triển công nghệ của DN.
Để thực hiện mục tiêu trở thành doanh nghiệp số hóa, hàng loạt công nghệ tiên tiến đã được Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) ứng dụng hiệu quả trong công tác quản lý hệ thống truyền tải điện thời gian qua.
Một số doanh nghiệp (DN), tập đoàn hàng đầu của Việt Nam đang chuyển hướng chiến lược, đầu tư lớn cho nghiên cứu, sản xuất công nghiệp công nghệ cao (CNC) với mong muốn sớm đưa ra thị trường những sản phẩm công nghệ có chất lượng, nâng tầm giá trị thương hiệu và niềm tự hào sản phẩm Việt Nam.
Bộ Công Thương tập trung hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại, hay các công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến…
Được biết đến như công cụ đắc lực thúc đẩy năng suất chất lượng, việc xây dựng KPI giúp minh bạch hóa cách quản trị của doanh nghiệp.
Với nỗ lực của các Bộ ngành, hy vọng trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với nhiều chính sách ưu đãi và cởi mở hơn nữa trong việc nâng cao năng lực tiếp cận, chủ động tham gia và tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Hoạt động ĐMST là loại hoạt động luôn cần có sự phối hợp, liên kết hay hợp tác với những đơn vị, tổ chức hoặc cá nhân khác để mang lại hiệu quả thiết thực. Hoạt động phối kết hợp này trong hoạt động ĐMST được gọi là hợp tác ĐMST và các đơn vị, tổ chức hoặc cá nhân phối kết hợp được gọi là đối tác hợp tác ĐMST hay gọi ngắn gọn là đối tác.
“Thách thức đi liền với cơ hội và khi chúng ta có thể nhanh chóng nắm bắt và biến những khó khăn trước mắt thành lợi thế thì chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu, trong đó mỗi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình hướng đi phù hợp”.
Từ năm 2018, thông qua Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương đã hỗ trợ Nhà máy tinh bột Long Giang tại Quảng Bình xử lý triệt để phế thải sinh ra từ quá trình sản xuất tinh bột sắn bằng công nghệ sinh học.
Nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp tận dụng được ưu thế của các công nghệ của CMCN4.0, Bộ Công Thương và Tập đoàn Siemens hợp tác triển khai Chương trình hỗ trợ tư vấn và đánh giá chuyển đổi số cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam.
Công ty Cổ phần Que hàn điện Việt Đức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 cùng công cụ cải tiến hữu ích 5S nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trong thời gian gần đây, Sở KH&CN Tỉnh Bình Thuận, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bình Thuận phối hợp với cơ quan chức năng và doanh nghiệp tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng.
Trung tâm Thông tin – Truyền thông Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng được giao chủ trì thực hiện nhiệm vụ “nhân rộng áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2018 cho các doanh nghiệp cơ khí chế tạo; điện - điện tử; sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm”.
Với mục tiêu tạo dựng một sân chơi thực sự cho doanh nghiệp (DN) khoa học công nghệ (KH&CN), Hiệp hội DN KH&CN Việt Nam (VST) đã chính thức ra mắt vào ngày 5/10 tại Hà Nội. Đây được coi là một ngày hội của các DN KH&CN.
Phát huy vai trò là “bà đỡ” của các doanh nghiệp, những năm qua ngành công thương tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã ở nông thôn xây dựng những mô hình trình diễn, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất, đào tạo nghề, quảng bá sản phẩm…
Vào lúc 9h30, ngày 20/9/2019 tọa đàm về sản xuất thông minh hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất sẽ được trực tuyến tại Chất lượng Việt Nam online.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, với sự cạnh tranh gay gắt từ đối thủ kinh doanh, Petrolimex Aviation đã không ngừng áp dụng các công cụ cải tiến nhằm nâng cao năng suất và chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế như: 5S, Kaizen, ISO 9001:2015…