Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:24
10 công nghệ mới được ngành dệt may thời trang thế giới áp dụng
Tập đoàn Tài Chính Quốc Tế (IFC), Thành Viên Của Nhóm Ngân Hàng Thế Giới (WB) đã Giúp Các Nhà Sản Xuất Dệt May Việt Nam Tiết Kiệm Sử Dụng Nước Và Tiêu Thụ Năng Lượng Hơn 20% Thông Qua Việc Thực Hiện Dự án Cải Thiện Hiệu Quả Tài Nguyên Việt Nam (VIP) Của I
Các doanh nghiệp dệt may đã có đủ hàng trong quý I/2017 với đơn hàng dồi dào. Năm 2017, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng 11%.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và Internet sẽ tạo ra các lợi thế hết sức to lớn. Cuộc cách mạng này nâng cao mức thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống khi các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra với chi phí thấp, việc thực hiện được đơn giản hóa.
Myanmar là nước đông lao động với 35% trong tổng gần 60 triệu dân ở độ tuổi lao động trong đó lao động trong ngành dệt may là 400.000 người, bằng 1/5 số lao động trong ngành dệt may Việt Nam.
Sau một thời gian dài mải mê làm hàng xuất khẩu, đến khi gặp khó, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày đã trở về thị trường nội địa, nhưng “sân nhà” đã bị các “ông lớn” nước ngoài thống trị.
Ngày 3/11, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã phối hợp với Hiệp hội Logistics Việt Nam (VLA) tổ chức hội thảo “Tăng cường năng lực chuỗi cung ứng thông qua hoạt động logistics”.
Từ ngày 2 -4/11/2016, tại Hà Nội đã diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may - thiết bị và nguyên phụ liệu Việt Nam 2016 (Hanoitex 2016).
Ngày 27/10/2016, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác công tư hỗ trợ phát triển bền vững ngành dệt may và da giày tại Việt Nam.
Thị trưởng TP Izumiotsu tin tưởng chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao TPHCM sẽ mở đầu cho các hoạt động xúc tiến thương mại giữa 2 thành phố ngày càng đi vào chiều sâu.
Thị trưởng TP Izumiotsu tin tưởng chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao TPHCM sẽ mở đầu cho các hoạt động xúc tiến thương mại giữa 2 thành phố ngày càng đi vào chiều sâu.
Dự báo cả 3 quý đầu năm 2017, ngành Dệt May Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, rất nhiều áp lực mới đè nặng, do đó các DN cần phải hết sức nỗ lực và thực hiện các giải pháp căn cơ thì mới có thể hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch năm.
Triển lãm sẽ diễn ra từ ngày 3 đến ngày 8/12/2016 tại thành phố Mumbai, Ấn Độ với sự bảo trợ của Bộ Dệt may Ấn Độ và Bộ Công nghiệp nặng Ấn Độ.
Các nhà khoa học đến từ Trường Kiến trúc tại Đại học Bách khoa Madrid (UPM) đã phát triển tấm panel từ sợi phế thải trong dệt may, có thể cải thiện các vấn đề về nhiệt và âm thanh của các tòa nhà và làm giảm các tác động năng lượng liên quan đến việc sản xuất vật liệu xây dựng và phát thải khí nhà kính.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ngành dệt may.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp dệt may vẫn chưa có đơn hàng của tháng 10 dù đã bước vào giữa tháng 9. Hiện chỉ có khoảng 30% doanh nghiệp có đủ đơn hàng xuất khẩu đến cuối năm.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đã áp dụng sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) vào sản xuất nhờ đó giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động cũng như giảm chi phí sản xuất.
Một đoàn doanh nghiệp thuộc Phòng Công nghiệp Dệt may Quốc gia Mexico (Canaintex) sẽ tiến hành chuyến thăm khảo sát và phân tích lĩnh vực dệt may của Việt Nam từ ngày 22-27/8/2016.
Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 6 Khu công nghiệp (KCN) với 50 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may với 300 dây chuyền may và 500 ngàn cọc sợi.
Dệt may và da giầy là hai ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của nước ta. Trong 4 tháng đầu năm 2016, giá trị xuất khẩu của hai ngành này đã thu về 10,5 tỷ USD.