Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:54
Việc 20 mô hình doanh nghiệp triển khai áp dụng thành công ISO 22000 đã tạo bước chuyển biến đáng kể về nhận thức trong việc nhận biết và kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi cung ứng.
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai thí điểm mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) cho nhiều DN và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Giai đoạn 2020-2025, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đặt ra mục tiêu tăng doanh thu lên gấp 4 lần, thu nhập người lao động tăng gấp 3,3 lần, để đạt được kết quả này, Công ty xác định phải thúc đẩy chuyển đổi số, nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) đã có những cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” tại các bộ, ngành, địa phương đã mang lại nhiều kết quả nổi bật.
Cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất chính là giải pháp mà Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) áp dụng để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trên thương trường. Để làm được điều đó, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá là yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh, giúp nâng cao năng suất hoạt động của doanh nghiệp
Sau hơn 2 năm đẩy mạnh thực hiện Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, góp phần cạnh tranh với các sản phẩm khác, nhất là các sản phẩm từ quốc tế. Do vậy, việc quản lý chất lượng được coi là hoạt động để nhà sản xuất mang đến cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ thoả mãn đúng nhu cầu của họ.
Đây là một trong những nội dung được Ban Điều hành Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020 chú trọng trong thời gian tới.
Triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và định hướng phát triển các sản phẩm chủ lực theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, sản xuất hàng hóa tập trung và xây dựng được thương hiệu, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất.
Nhờ đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, một số doanh nghiệp sản trong ngành thép của Việt Nam như Tân Á Đại Thành, Tập đoàn Hòa Phát hay Công ty CP ống thép Việt Đức (VG PIPE) có thể nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhằm tập trung thực hiện những mục tiêu chủ yếu trong Dự án "Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020", nhưng đến nay kết quả còn rất hạn chế.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, khẳng định thương hiệu, Công ty CP Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
Hiện nay để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc đã đồng loạt đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Tiêu chuẩn ISO 3834 đã mang lại cho doanh nghiệp cơ khí chế tạo cơ hội phát triển, cơ hội khẳng định chất lượng và nâng cao năng sản phẩm cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Nhờ áp dụng chương trình Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa TPM, Công ty TNHH Tân Huy Hoàng đã đạt được kết quả khả quan.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn đến 2030. Chương trình dự kiến sẽ được Chính phủ phê duyệt vào tháng 6/2020.