Thứ bảy, 18/01/2025 | 05:59
Được đánh giá là đơn vị đi đầu trong triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.
Trong khuôn khổ kỳ họp 9 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – Hàn Quốc ngày 22 tháng 10 năm 2019 tại Seoul, Bộ Công Thương và Samsung Việt Nam đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trong dự án đào tạo nguồn nhân lực khuôn mẫu Việt Nam giai đoạn 2020 – 2023.
Bài báo đánh giá các kết quả thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” giai đoạn 2005-2019
Trên cơ sở các kết quả đạt được, một số định hướng phát triển công nghệ vi sinh trong thời gian tới đã được xác định và đề xuất dựa trên 3 nhóm chính (công nghệ, hạ tầng và ứng dụng) và 3 cấp (quốc gia, ngành/lĩnh vực và doanh nghiệp).
Việc 20 mô hình doanh nghiệp triển khai áp dụng thành công ISO 22000 đã tạo bước chuyển biến đáng kể về nhận thức trong việc nhận biết và kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi cung ứng.
Dự án hợp tác giữa Bộ Công Thương và Samsung sẽ được khai mạc vào ngày 14/7 tới đây tại Hà Nội nhằm hiện thực hóa mục tiêu đào tạo 200 chuyên gia cho ngành khuôn mẫu tại Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2023.
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, không một quốc gia nào có thể phát triển mà không cần/dựa vào khoa học và công nghệ (KH&CN).
Đây là con số đáng ghi nhận khi hiện nay, Việt Nam đã có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia khá đầy đủ, tương đương với chuẩn mực trong khu vực. Đây sẽ là cơ sở để Việt Nam nâng cao năng suất chất lượng và thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Các cam kết SHTT nói chung và thực thi quyền SHTT nói riêng trong CPTPP và EVFTA ở mức độ cao, toàn diện, phạm vi các vấn đề điều chỉnh đa dạng hơn và nâng cao mức bảo hộ quyền SHTT so với chuẩn mực quốc tế được thiết lập trước đó. Bên cạnh cơ hội, những tiêu chuẩn bảo hộ, thực thi quyền SHTT trong các Hiệp định này đặt ra không ít yêu cầu, thách thức đối với Việt Nam.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Viện Công nghệ khoan (IDT) hợp tác sản xuất và ứng dụng các sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho các dự án dầu khí ở Việt Nam.
Bức xạ mặt trời là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng tại Việt Nam. Trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam vào khoảng 5 kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam và vào khoảng 4 kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Bắc. T
Ngày 8/7/2020, tại Hà Nội, Ban Thường trực Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN) và Chi bộ Cơ quan Hội DKVN đã tổ chức Hội nghị liên tịch đóng góp ý kiến vào Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Khóa II trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam lần thứ III, nhiệm kỳ 2020-2025.
Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam, Ngài Kari Kahiluoto đã khẳng định tại buổi tiếp của Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy diễn ra ngày 7/7, tại Hà Nội.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có những cam kết sâu hơn và bao trùm nhiều lĩnh vực; trong đó, nâng cao quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những nội dung mà các quốc gia thành viên phải thực thi.
Internet of Things (IoT) là hạ tầng toàn cầu cho xã hội thông tin, cho phép các dịch vụ tiên tiến bằng cách liên kết nối vật lý và ảo mọi thứ dựa trên các công nghệ thông tin và truyền thông có thể liên kết hiện nay và đang phát triển trong tương lai. Hiện nay, IoT đã trở nên hấp dẫn thu hút được nhiều lĩnh vực công nghiệp như vận tải logistic, chế tạo, bán lẻ và y dược…
Tập đoàn CJ đề xuất hợp tác với Viện Công nghiệp thực phẩm-Bộ Công Thương nghiên cứu chế biến sản phẩm từ gạo có giá trị gia tăng cao, tiến tới thành lập một trung tâm nghiên cứu gạo tại Việt Nam
Thiếc là một trong những kim loại màu được sử dụng rất sớm trên thế giới. Từ khoảng sáu ngàn năm trước Công nguyên, thiếc đă bắt đầu được sản xuất và sử dụng ở các nước phương Đông dưới dạng hợp kim đồng thanh để làm đồ thờ cúng, vũ khí và trang trí.
Công nghệ chế biến khoáng sản có phát sinh chất thải phóng xạ đặc trưng được đề cập trong bài viết là công nghệ chế biến đất hiếm và urani (U) do chất thải dạng lỏng sinh ra từ quá trình chế biến các loại khoáng sản này có chứa hàm lượng cao các nguyên tố phóng xạ và kim loại nặng độc hại cần phải xử lý.
Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, có tổng công suất 1.800 MW gồm 3 tổ máy (600 MW x 3) nằm trong khuôn viên diện tích 57,8 ha. Được xây dựng tại thôn Vĩnh Phúc, xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.