Thứ sáu, 15/11/2024 | 02:17
Áp dụng thành công phương pháp duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM), hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp đã không ngừng tăng cao.
EVNNPT đã luôn chủ động, tích cực trong việc nghiên cứu, ứng dụng nhiều đề tài và giải pháp công nghệ vào phục vụ sản xuất, quản lý vận hành, qua đó góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả vận hành, tăng tính ổn định, an toàn cho hệ thống lưới điện truyền tải.
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (Artificial Intelligence – viết tắt là AI) là công nghệ mô phỏng các quá trình suy nghĩ và học tập của con người cho máy móc, đặc biệt là hệ thống máy tính. Các quá trình này bao gồm: thu thập thông tin và các quy tắc sử dụng thông tin; sử dụng các quy tắc để đạt được kết luận gần đúng hoặc xác định và tự sửa lỗi.
Bài báo giới thiệu các quy định về kiểm tra thử nghiệm bình tự cứu cá nhân và các kết quả đạt được khi áp dụng khi áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bình tự cứu cá nhân sử dụng trong mỏ hầm lò QCVN 01:2018/BCT.
Trong thời buổi công nghệ 4.0 hiện nay, một doanh nghiệp phát triển vững mạnh luôn tập trung vào sản xuất thông minh và đặc biệt nguồn nhân lực tốt. Đây chính là yếu tố quan trọng để hình thành tiêu chuẩn ISO 30414.
Nhóm tác giả đã khảo sát tại 5 nhà máy điện (Cà Mau 1 & 2, Nhơn Trạch 1 & 2 và Vũng Áng 1) với các máy biến áp có công suất từ 231- 300MVA, đã vận hành từ 6 - 13 năm.
Hiện nay đã có nhiều đơn vị trong ngành điện đang triển khai áp dụng công nghệ AI trong hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng.
Sau nhiều nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự vào cuộc của các Bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả trong việc kiểm soát, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh Covid-19. Bên cạnh những kết quả về y tế, không thể không kể đến công tác đảm bảo cung ứng hàng hoá, thực phẩm tiêu dùng an toàn cho người dân cả nước trong thời gian chống dịch bệnh.
Sau 17 năm tổ chức, danh hiệu Sao Khuê đã vinh danh và trao cho 841 lượt sản phẩm, giải pháp phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin xuất sắc. Đây là bệ phóng hiệu quả cho các thương hiệu công nghệ Việt Nam, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào “Make in Việt Nam”.
Sản phẩm bao bì của Công ty TNHH Công nghệ và Dịch vụ thương mại Lạc Trung, ngoài tính năng tự hủy còn có tính chất bao gói khí quyển biến đổi (MAP). Tính năng này nhằm đáp ứng nhu cầu bảo quản các loại rau, quả tươi lâu hơn, có thể tăng đến 25 - 30% thời gian bảo quản so với túi phân hủy sinh học thông thường.
Bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người dân mà còn thúc đẩy hoạt động thương mại, phát triển kinh tế. Vì vậy, trong thời gian qua, công tác đảm bảo ATTP luôn được tỉnh Sơn La quan tâm đặc biệt và được triển khai một cách chủ động, kịp thời.
Với sự hỗ trợ từ Bộ Công Thương và Viện năng suất Việt Nam (VNPI), sau một năm triển khai cải tiến năng suất tổng thể, Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Nhựa kỹ thuật Vinastar đã đưa năng suất thiết bị tổng thể tăng 16%, tỷ lệ chất lượng hàng trung bình tăng 1%, gia tăng thêm 12 khách hàng mới, tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên giảm từ 20% xuống còn 5%. (Nguồn: VietQ)
Thông tư số 20/2019/TT-BKHCN quy định về đo lường, chất lượng trong kinh doanh khí và hoạt động công bố cơ sở pha chế khí tại Việt Nam đã quy định cụ thể yêu cầu đối với thương nhân nhập khẩu khí và quản lý chất lượng khí xuất khẩu.
Dự án “Nâng cao NSCL sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai phương pháp TPM cho nhiều doanh nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Bài báo phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thu gom, vận chuyển dầu khí, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp tối ưu vận chuyển dầu khí trên các công trình biển tại các mỏ của Vietsovpetro để gia tăng sản lượng khai thác dầu khí.
Nhờ được hỗ trợ xây dựng, triển khai các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến chất lượng, năng lực quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam đã được nâng lên, từng bước làm chủ các công nghệ quản lý tiên tiến.
Việc phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị trong đề xuất đặt hàng, thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) đã tận dụng được khả năng, thế mạnh của các bên trong nghiên cứu, ứng dụng KH&CN.
Trong nhiều công cụ, giải pháp giúp DN cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm, giải pháp tích hợp bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và ISO 9001:2015 được đánh giá mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, để áp dụng giải pháp này, đòi hỏi DN phải có nền tảng quản trị vững chắc.
RCM là giải pháp bảo dưỡng sửa chữa tiên tiến theo quy trình quốc tế đầu tiên được áp dụng cho nhà máy nhiệt điện than tại Việt Nam.
Được sự đồng ý của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm chuyển giao công nghệ Việt - Đức đã tham gia làm thành viên của Viện Hàn quốc tế. Trung tâm đã xây dựng và duy trì hệ thống quản lý và điều hành hoạt động đánh giá chứng nhận nhân sự hàn; hệ thống quản lý và điều hành hoạt động đánh giá và cấp phép các tổ chức đào tạo được ủy quyền.