Thứ bảy, 28/12/2024 | 02:16
Hệ thống tự động hóa khi đưa vào hoạt động sẽ tự động phát hiện, cô lập vùng sự cố, vùng mất điện, từ đó khôi phục nguồn điện; thời gian mất điện chỉ còn 11-22 giây so với 30-45 phút trước đây.
Chiều 05/01/2022, tại Hà Nội, Viện Ứng dụng công nghệ đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2022.
Do quan ngại về sự ô nhiễm môi trường nên rất nhiều địa phương đã từ chối các dự án đầu tư sợi - dệt - nhuộm. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu mà trong nhiều năm qua ngành công nghiệp dệt may Việt Nam vẫn luôn phải phụ thuộc đến 70% nguồn cung nguyên phụ liệu nhập từ nước ngoài. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Là một đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương với lịch sử gần 55 năm xây dựng và phát triển, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) luôn giữ vững được vị thế đứng đầu trong hoạt động tư vấn khoa học công nghệ lĩnh vực kim loại màu.
Năm 2021, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO 1) đã rất chủ động trong công tác triển khai thực hiện chủ đề năm "Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam", và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Nhu cầu mua hàng trên các kênh thương mại điện tử (TMĐT) bùng nổ dẫn đến việc kiểm soát, định danh tài khoản người bán, đăng tải chào bán, chào mua chưa thật sự chặt chẽ. Nhằm làm rõ hơn các giải pháp siết chặt hoạt động này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Anh - Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Cục TMĐT và Kinh tế số, Bộ Công Thương).
Thời gian gần đây, TKV đã có bước phát triển mạnh mẽ trong áp dụng cơ giới hóa vào khai thác than. Đây là "chìa khóa" giúp các đơn vị của TKV tăng sản lượng, năng suất, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân...
Năm 2021, việc triển khai các mặt công tác của Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - Bộ Công Thương đã bám sát chức năng, nhiệm vụ được giao cũng như chỉ đạo, giao nhiệm vụ trực tiếp của lãnh đạo Bộ, đồng thời, có những bước điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của cả nước nói chung, ngành Công Thương nói riêng, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, ngành khai thác mỏ lộ thiên có một vị trí đặc biệt quan trọng. Ngoài than, các khoáng sản rắn là nhu cầu không thể thiếu cho sự phát triển của các ngành công nghiệp khác trong nền kinh tế quốc dân.
Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp Việt tích cực đầu tư đổi mới, ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Than Mông Dương đã thực hiện thành công “Mục tiêu kép”: đó là vừa phòng chống dịch, vừa sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Nhiều doanh nghiệp đang từng bước thay đổi nhận thức, đổi mới cơ chế vận hành, mô hình kinh doanh... để sản xuất những sản phẩm mang trí tuệ Việt Nam.
Ngày 02/11/2021, Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã tổ chức Hội nghị trực tuyến nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ xuống sâu mức -300 cho mỏ Cọc Sáu và các mỏ lộ thiên xuống sâu có điều kiện tương tự thuộc TKV” do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ – Vinacomin thực hiện.
Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ CGH phù hợp khai thác trong điều kiện các vỉa dày trung bình, dốc nghiêng, đá vách, trụ vỉa yếu tại các mỏ hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí thuộc TKV”.
Trải qua nhiều giai đoạn nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu và thử nghiệm, đến nay ngành than Việt Nam đã đạt được những bước tiến và thành tựu quan trọng trong việc triển khai và áp dụng công nghệ khai thác cơ giới hóa trong khai thác than hầm lò.
Thời gian qua, ngành than đã tích cực đầu tư, đổi mới công nghệ theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa nhằm giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, cũng như bảo đảm những mục tiêu ổn định, dài hơi trong chiến lược phát triển bền vững của ngành.
Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã phối hợp Công ty Weatherplus triển khai ứng dụng giải pháp SEHO cho Nhà máy Thủy điện Nậm Nghẹ
Ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ trong sản xuất kinh doanh, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình tái cơ cấu ngành công nghiệp giấy.
Doanh nghiệp Việt thay vì tự đàm phán và mua 100 triệu USD công nghệ từ nước ngoài, thì hoàn toàn có thể dùng các viện nghiên cứu, trường đại học làm ‘cửa sổ công nghệ’: Chỉ nhập lõi công nghệ khoảng 20 triệu USD, phần còn lại yêu cầu chuyển giao cho viện, trường hấp thụ, cụ thể hóa theo yêu cầu thực tế.
Nhiều nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Bộ Công Thương chủ trì đã giúp nâng cao giá trị gia tăng cho nhiều mặt hàng nông sản, phụ phẩm nông sản có giá trị thấp, tạo ra được nhiều sản phẩm mới có giá thành rẻ,...