Thứ tư, 15/01/2025 | 12:59
Thời gian qua, Khu công nghệ cao Hòa Lạc đã tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư công nghệ cao, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, hướng tới trở thành thành phố khoa học và công nghệ thông minh đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước.
Việc đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao đã gặt hái được những “trái ngọt”, từ lĩnh vực nông nghiệp đến công nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn.
Sau khi hoàn thành, nhà máy chế biến thực phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân trong nước và xuất khẩu, với nguồn thực phẩm đảm bảo dinh dưỡng, được sản xuất trong môi trường hiện đại, khép kín.
Dâu tây là cây ăn quả đặc thù, đặc sản của Đà Lạt với tiềm năng phát triển còn rất lớn để phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong khu vực, là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất ở Đà Lạt.
nhóm nghiên cứu từ Công ty TNHH Đà Lạt GAP, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do CN. Lê Văn Cường làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài: “Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất dâu tây đảm bảo an toàn thực phẩm”.
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa phân viện thành phố Hồ Chí Minh đã chế tạo thành công máy in 3D FDM khổ lớn, máy quét laser 3D và tích hợp máy quét 3D với máy in 3D tạo ra một hệ thống liên tục.
Để nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ trong công nghiệp, cuối tháng 6, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đã ký chương trình phối hợp hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2021 - 2030.
"Nông nghiệp công nghệ cao không nên được coi là một phong trào. Đó là bài toán nghiêm túc và dài hạn với những thách thức cần phải giải quyết"...
Các kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đều là những quy trình/sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa giai đoạn 2021 - 2025".
Đề án 'Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa giai đoạn 2021 - 2025' nêu rõ, cần ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, tái chế rác thải nhựa.
Về “dài hơi” với ngành nuôi cá nước lạnh, cần tiếp tục có được sự đầu tư về công nghệ sản xuất giống; hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn cho cá nước lạnh trong nước; áp dụng các mô hình nuôi cá nước lạnh ứng dụng công nghệ cao.
UBND TP vừa giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc hoàn chỉnh Đề án Phát triển hạ tầng công nghiệp TPHCM 2020 – 2045 dựa trên Quy hoạch phát triển công nghiệp TP đến năm 2010, có tính đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ duyệt.
Ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, tuy nhiên so với khu vực thì vẫn thuộc nhóm có quy mô nhỏ, lạc hậu, việc áp dụng công nghệ cao còn gặp nhiều khó khăn.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa tôm lớn nhất nước cả về nuôi, chế biến và xuất khẩu với hơn 600 ha. Những năm gần đây, trước nhu cầu về tôm nguyên liệu cho chế biến phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng, bên cạnh mô hình nuôi tôm truyền thống, tại ĐBSCL đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều mô hình nuôi tôm, trong đó có mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức thâm canh, siêu thâm canh bước đầu đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học và công nghệ (
Công nghiệp giấy đã trở thành một trong những ngành công nghiệp chế biến lớn của thế giới, với sản lượng và nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng.
Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất không chỉ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho con cá tra, mà còn đưa thế mạnh sản xuất phát triển bền vững.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Nắm bắt xu thế này, những năm qua các DN ngành than đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất, “tăng sức” máy móc, công nghệ, giảm sức người, từ đó giảm thiểu gánh nặng chi phí.
Khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao sẽ được xây dựng tại xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh với quy mô hơn 380ha.
Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Bách khoa TPHCM đã làm chủ được công nghệ thiết kế chế tạo hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh sử dụng LED có khả năng tiết kiệm từ 50 – 70% điện năng so với việc sử dụng đèn cao áp.