Thứ tư, 15/01/2025 | 15:04
Năng suất xanh không chỉ mang lại hiệu quả về năng suất, gắn với sự phát triển của doanh nghiệp mà còn gắn với yếu tố môi trường, mang lại sự phát triển bền vững trong tương lai.
Áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng, đến nay nhiều doanh nghiệp không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo dựng được uy tín trên thương trường.
Trước sự cạnh tranh của nền kinh tế toàn cầu và đặc biệt là những cơ hội và thách thức khi thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có sự chuẩn bị và nâng cấp năng lực của mình để cải tiến năng suất chất lượng.
Sáng 26-6, tại Khách sạn Pleiku, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai phối hợp với Công ty TNHH STI Việt Nam tổ chức tập huấn áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, công cụ cải tiến năng suất cho doanh nghiệp với sự tham gia của gần 60 doanh nghiệp, hợp tác xã.
Cùng với việc sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất thì đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất. Để làm được điều đó, quan trọng nhất vẫn là bản thân doanh nghiệp phải biết nắm bắt cơ hội, táo bạo thay đổi, kể cả có thất bại chăng nữa vẫn là bài học quý để mang lại thành công.
Áp dụng 5S không những tạo môi trường làm việc gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện mà còn góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm hàng hóa, giảm giá thành sản xuất, mang lại hiệu quả về mặt kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp việc áp dụng công cụ cải tiến TWI là một trong những phương pháp giúp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng cường hội nhập quốc tế.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Áp dụng các công cụ cải tiến được đánh giá là “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp, người lao động nâng cao năng suất. Một trong những công cụ cải tiến nền tảng quan trọng và quen thuộc với doanh nghiệp phải kể đến đó là Mô hình nhóm huấn luyện TWI (Training Within Industry).
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nâng cao năng suất được coi là yếu tố quyết định tới sự phát triển của các quốc gia, của các ngành hàng và của các doanh nghiệp.
“Nhờ sự hợp tác tốt trên tinh thần tin tưởng và hỗ trợ nhau giữa chuyên gia QUATEST 3 và Công ty mà các kết quả mang lại từ việc áp dụng tích hợp hệ thống quản lý và công cụ Kaizen tại Công ty là khá tốt", đại diện Công ty CP Bao bì Dầu khí Việt Nam ghi nhận.
Việc đổi mới sáng tạo, áp dụng công cụ 5S sẽ tạo môi trường làm việc với tinh thần cải tiến liên tục, có nguyên tắc hoạt động rõ ràng, đảm bảo tính hiệu quả trong quản lý và hoạt động sản kinh doanh.
Tích hợp là đưa tất cả hoạt động quản lý của tổ chức vào một hệ thống thống nhất, không chia tách các thành phần. Vì các hệ thống mà tổ chức áp dụng là phần không thể thiếu trong HTQL chung của tổ chức nên cần nối kết chúng sao cho ranh giới giữa các quá trình được nối liền.
5S là cụm 5 từ tiếng Nhật thể hiện triết lý, phương pháp làm việc nhằm tạo ra môi trường làm việc sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện, giảm thiểu lãng phí, đảm bảo an toàn, từ đó nâng cao năng suất và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tích hợp hệ thống quản lý kết hợp áp dụng các công cụ cải tiến năng suất, chất lượng đã và đang được ứng dụng trên toàn thế giới nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp vận hành tác nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ việc tích hợp này, các doanh nghiệp có thể giảm thiểu lãng phí trong quá trình sản xuất, tiết kiệm nhân lực, thời gian, nguyên/nhiên liệu, năng lượng và cải tiến năng suất đáng kể.
Six Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình kinh doanh và quản lý chất lượng bằng cách dựa trên thống kê để tìm ra lỗi, xác định nguyên nhân của lỗi và xử lý lỗi nhằm làm tăng độ chính xác của quy trình.
Tích hợp là đưa tất cả hoạt động quản lý của tổ chức vào một hệ thống thống nhất, không chia tách các thành phần. Vì các hệ thống mà tổ chức áp dụng là phần không thể thiếu trong tích hợp hệ thống quản lý chung của tổ chức nên cần nối kết chúng sao cho ranh giới giữa các quá trình được nối liền.
Cùng với việc sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất thì đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất.
Quản lý chi phí dòng nguyên liệu (MFCA) là công cụ cải tiến hữu hiệu nhằm giảm chi phí kinh tế, đồng thời giảm tác động môi trường. MFCA được cấu thành bởi 3 yếu tố chính, bao gồm nguyên liệu; dòng và kiểm toán chi phí.