Thứ hai, 30/12/2024 | 23:07
Trong 15 năm hoạt động, Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN) đã nghiên cứu và đưa ra nhiều giải pháp hữu ích, đóng góp trí tuệ và công sức, kinh nghiệm và tâm huyết vào các hoạt động của ngành; phát huy hiệu quả yếu tố khoa học công nghệ (KHCN) làm cơ sở phát triển ổn định ngành Dầu khí Việt Nam.
Đối với ngành dầu khí và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), cách mạng công nghiệp 4.0 vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn.
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) vừa tổ chức khóa đào tạo “Thích ứng với biến đổi khí hậu, cắt giảm khí nhà kính” nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng hướng tới giảm phát thải khí nhà kính tại Tập đoàn.
Những năm gần đây, sản lượng khai thác tại các mỏ Bạch Hổ và Rồng tại Lô 09-1 do Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro) điều hành có xu hướng suy giảm, dẫn đến hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý, lưu trữ sản phẩm dầu và khí hoạt động dưới công suất thiết kế ban đầu. Nhằm tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có và tăng cường hiệu quả khai thác, Vietsovpetro đã đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu công nghệ vào phát triển các mỏ nhỏ, mỏ cận biên, góp phần giúp Vietsovpetro và các nh
Trên cơ sở kết quả phân tích tiềm năng và cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp để phát triển điện gió ngoài khơi trong giai đoạn ngắn hạn và dài hạn.
Bài viết phân tích cơ hội và thách thức của ngành Dầu khí Việt Nam trong quá trình chuyển dịch năng lượng, đề xuất các giải pháp “quan sát, chuẩn bị và chớp thời cơ” trong điều kiện công nghệ chưa hoàn thiện, thiếu vốn đầu tư, chính sách, khung pháp lý còn thiếu.
Bài báo trình bày một số giải pháp công nghệ vận chuyển dầu các mỏ kết nối và thiết kế, xây dựng mỏ để đưa các phát hiện dầu khí nhỏ, cận biên Lô 09-1, bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam vào khai thác, tận thu tài nguyên cho đất nước.
Thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) có thể đóng góp lớn vào việc giảm phát thải, giúp các nước đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Để thích ứng với xu thế chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đang tập trung xây dựng hệ sinh thái sáng tạo cho ngành dầu khí.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định một số nội dung kỹ thuật trong hoạt động dầu khí.
Nhờ sử dụng trí tuệ nhân tạo trong bảo trì tiên đoán đã giúp Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông nâng cao hiệu quả vận hành khai thác và tiết kiệm năng lượng.
Nếu ngành công nghiệp dầu khí đã triển khai nhiều công nghệ thu giữ khí thải CO₂ trong nhiều thập kỷ qua thì tại sao bây giờ lại mới cần đổi mới công nghệ sáng tạo?
Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm giai đoạn 2021 - 2025 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Cụm công trình do Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Cơ khí Hảng hải PTSC (PTSC M&C) thực hiện đã giúp ngành dầu khí giải quyết những vấn đề hoàn toàn mới ở Việt Nam với những điều kiện hiếm gặp trên thế giới.
Ngày 25/8, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức Hội nghị Dịch vụ dầu khí năm 2023.
Lịch sử 45 năm phát triển ngành Dầu khí Việt Nam (từ ngày 3-9-1975 thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt) đã chứng minh: Phát huy nội lực, ứng dụng sáng tạo những giải pháp về khoa học công nghệ (KHCN) tiên tiến, từ số “0” người dầu khí đã biến thành “có thể” và từ “có thể” thành “có thực”, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã và đang nghiên cứu mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu bằng hóa phẩm VPI SP.
Viện Dầu khí Việt Nam dự báo đến năm 2030 sẽ giảm được 6% khí phát thải CO2 nhờ chuyển đổi CO2 sang các sản phẩm khác (urea, methanol, ethanol…)
Ngày 28/06/2023, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Smart Geophysics Solutions JSC (SGS) đã phối hợp tổ chức hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến về thử nghiệm và mô phỏng quá trình thu giữ, sử dụng và lưu trữ các bon.
Bài báo nhằm trình bày khả năng ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong việc quản lý, điều hành dự án dầu khí Bir Seba tại Algeria.