Thứ bảy, 21/12/2024 | 19:21
Đối với canh tác cây dừa, nhất là trong điều kiện xâm nhập mặn, việc chọn giống tốt và có khả năng thích nghi cao với môi trường bất lợi là một trong những giải pháp quan trọng nhất.
Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu, hoàn thiện quy trình chế biến một số sản phẩm từ quả dừa Sáp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho quả dừa Sáp.
Việc tạo ra các sản phẩm từ quả dừa Sáp làm nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm sẽ góp phần định hướng phát triển bền vững cho cây dừa Sáp, cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Đề tài được thực hiện trên nguyên liệu quả Dừa Sáp tại Trảng Bàng - Tây Ninh (Giống Dừa Sáp nuôi cấy phôi): hàm lượng đường tổng (3,08%), protein (1,85%), béo (20,0%), K (2746 mg/Kg).
Hiện nay nhu cầu cây giống dừa Sáp cung ứng cho sản xuất là rất lớn, do đó, nhân giống cây dừa Sáp bằng phương pháp nuôi cấy phôi để sản xuất cây giống có độ đồng đều và tỷ lệ sáp cao là cần thiết.
Dừa Sáp (Cocos nucifera L.) là giống dừa có giá trị kinh tế cao của Việt Nam, được trồng phổ biến tại Đồng bằng Sông Cửu Long và một số tỉnh khác trong cả nước, trong đó chiếm nhiều nhất là tỉnh Trà Vinh.
Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu đã triển khai thành công nghiên cứu “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống dừa Sáp bằng kỹ thuật nuôi cấy phôi” thuộc Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017 - 2020”, do Bộ Công Thương đặt hàng Viện thực hiện.
Dừa Sáp là loại quả có giá trị kinh tế cao, do có nhiều mục đích sử dụng khác nhau trong công nghệ thực phẩm như sản xuất kem, bánh kẹo, mỹ phẩm, dược phẩm.
Những năm gần đây bên cạnh các giống dừa truyền thống, cây dừa Sáp - một loại cây đặc sản nổi tiếng của tỉnh Trà Vinh đã được nhiều nông dân lựa chọn để trồng mới. Tuy nhiên, nếu sử dụng giống dừa tự nhiên thì tỷ lệ trái có sáp là rất thấp (chỉ chiếm khoảng 20%).
Sản phẩm chế biến từ dừa và Dừa Sáp của Việt Nam còn ít về chủng loại, chủ yếu ở dạng bán thành phẩm, hàm lượng khoa học kỹ thuật còn yếu, chưa có nhiều sản phẩm chất lượng cao, làm nguyên liệu cho dược phẩm hoặc mỹ phẩm.