Thứ tư, 15/01/2025 | 18:25
Với mong muốn nâng cao năng lực, hiệu quả nghiên cứu KH&CN, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu và bước đầu thu được những kết quả tích cực.
Thời gian qua, công tác nghiên cứu ứng dụng sản xuất của Viện Công nghiệp thực phẩm tiếp tục được chú trọng phát triển với định hướng làm chủ một số công nghệ.
Sáng 19/5/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị khoa học: Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương.
Đây là chủ đề của hội nghị được Bộ Công Thương tổ chức sáng ngày 19 tháng 5 năm 2024 nhân kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18-5).
Sáng 19/5/2024, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị khoa học: Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đã chủ động đầu tư về nhân lực, tài chính, hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước để từng bước làm chủ công nghệ.
Viện Công nghiệp thực phẩm là một trong những đơn vị nghiên cứu ứng dụng trực thuộc Bộ Công Thương với 57 năm xây dựng và phát triển. Vượt qua muôn vàn khó khăn, tập thể Viện luôn đoàn kết, sáng tạo, lao động hết mình để ứng dụng nhiều công trình nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất.
Viện Công nghiệp thực phẩm là một trong những đơn vị nghiên cứu ứng dụng trực thuộc Bộ Công Thương với 57 năm xây dựng và phát triển, vượt qua muôn vàn khó khăn, tập thể Viện luôn đoàn kết, sáng tạo, lao động hết mình để ứng dụng nhiều công trình nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần khẳng định vị trí không thể thiếu của Viện trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Nghiên cứu công nghệ chế biến dầu và cây có dầu, phục vụ sản xuất, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách tái cơ cấu ngành Công Thương là nhiệm vụ của Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu.
Đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nhằm cơ cấu lại ngành Công Thương dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương theo hướng hiện đại.
Có thể thấy chương trình hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương đến năm 2030 đã thể hiện sự quyết tâm và chiến lược của Bộ Công Thương.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ Công Thương, sự tận tâm, tinh thần sáng tạo và nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ (KHCN) nói chung, cán bộ KHCN ngành Công Thương nói riêng, các kết quả nghiên cứu KHCN đã được ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội.
Trong tiến trình tái cơ cấu ngành Công Thương, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ tiếp tục đóng vai trò lực đẩy.
Chiều ngày 18/5/2023, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Phát huy sức mạnh và đóng góp của đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu, Trường đại học trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương”.
Ngành Công Thương đang đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Chương trình hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.
Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 là nước công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao.
Bài viết nhằm đánh giá thực trạng công nghiệp giấy Việt Nam, đề xuất đổi mới công nghệ và kỹ thuật nhằm nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững của ngành.
Đề án là tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành...