Thứ ba, 31/12/2024 | 00:42
Đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong vận hành Hệ thống Quan trắc giám sát, khai thác sử dụng tài nguyên nước, Thủy điện Trung Sơn đã nâng cao chất lượng giám sát, tối ưu hiệu quả khai thác sử dụng tài nguyên nước.
Từ khi Công ty Thủy điện Đại Ninh đi vào hoạt động cho đến nay, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong Công ty diễn ra mạnh mẽ và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Ứng dụng Phần mềm Nhật ký vận hành điện tử được Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) trang bị cho Công ty Thủy điện Đồng Nai đã đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất điện tại Công ty Thủy điện Đồng Nai.
Các hoạt động chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thủy điện Sông Bung.
Những năm qua, Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak không ngừng đổi mới, nhất là ứng dụng mạnh mẽ chuyển đổi số, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương (AVC) đã và đang thực hiện các giải pháp cải tạo, nâng cấp, lắp đặt bổ sung Hệ thống giám sát thiết bị online.
Từ các công trình thủy điện, nhiệt điện, nhà máy bô xít đến cung cấp thiết bị cho các ngành ô tô, xe máy… đều có dấu ấn của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME).
Trước nhu cầu lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng cao trong lĩnh vực sản xuất FDI tại Việt Nam, dẫn đầu là lĩnh vực điện tử/bán dẫn và dệt may, Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư phát triển năng lượng mặt trời phân tán.
Áp dụng Hệ thống quản lý an toàn thông tin ISO/IEC 27001 giảm nhiều nguy cơ, rủi ro an ninh thông tin trong chuyển đổi số của Công ty Thủy điện Đồng Nai. Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Việc nghiên cứu và ứng dụng giải pháp số hóa tích hợp phần mềm XHQ của Siemens đã giúp Thủy điện A Vương quản lý kỹ thuật số với độ chính xác và hiệu quả cao.
Mới đây, Công ty Thủy điện Sơn La đã sử dụng robot trong vận hành tại Nhà máy Thủy điện Sơn La - nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á. Ứng dụng này đã mang lại hiệu quả như thế nào? Tạp chí Điện lực đã có cuộc trao đổi với ông Khương Thế Anh - Giám đốc Công ty Thủy điện Sơn La.
Việc nghiên cứu và ứng dụng giải pháp số hóa tích hợp phần mềm XHQ của Siemens đã giúp Thủy điện A Vương quản lý kỹ thuật số với độ chính xác và hiệu quả cao.
Việc đẩy mạnh chuyển đổi số và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các lĩnh vực hoạt động đã giúp Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak nâng độ hoàn thiện cho hệ thống quản lý, thiết bị qua đó khai thác, tối ưu các nguồn lực, nâng cao hiệu quả SXKD.
Trong những năm qua, công tác chuyển đổi số được Thủy điện An Khê - Ka Nak ưu tiên hàng đầu. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật giúp công ty khai thác tối ưu nguồn lực, hoàn thành tốt các chỉ tiêu EVNGENCO2 giao.
Nhiều năm qua, Công ty CP Thủy điện Sông Ba Hạ (Thủy điện Sông Ba Hạ) luôn nêu cao ý thức thực hành tiết kiệm điện trong mọi hoạt động với việc đầu tư các thiết bị hiện đại áp dụng nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả tiết kiệm năng lượng
Từ nhiều năm nay, Công ty Thủy điện Đại Ninh (Thủy điện Đại Ninh) đã triển hoạt động chuyển đổi số một cách mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh. Theo báo cáo tổng kết công tác chuyển đổi số của Thủy điện Đại Ninh, đến nay công ty đã có nhiều kết quả tích cực, trong đó chuyển đổi số về lĩnh vực kỹ thuật và sản xuất đã có nhiều chuyển biến quan trọng nhất.
Bài báo đã phân tích các ảnh hưởng của nguồn phân tán (DG) đối với lưới điện, trong đó có nhà máy thủy điện nhỏ (TĐN). Tiến hành tính toán và mô phỏng cho xuất tuyến 372 E17.1 Mộc Châu (Sơn La) để so sánh ảnh hưởng giữa các trường hợp có mức độ xâm nhập của TĐN. Các chỉ tiêu của lưới điện như khả năng tải của đường dây, quá điện áp các nút, bảo vệ rơ le đã được lựa chọn tính toán mức công suất kết nối của TĐN cho lưới điện.
Từ khi Nhà máy Thủy điện Trung Sơn hoàn thành và đi vào vận hành sản xuất điện, hàng năm đơn vị đã tổ chức nhiều đợt đào tạo về các lĩnh vực chuyên môn, vận hành nhà máy thủy điện.
Bài báo này nhằm nghiên cứu sự biến động doanh thu của nhà máy thủy điện theo sự thay đổi giữa sản lượng hợp đồng và giá thị trường. Từ đó đề xuất kiến nghị xác định giá hợp đồng, tỷ lệ sản lượng hợp đồng hợp lý cho các nhà máy.
Trong thời gian qua, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (Thủy điện Trung Sơn) đã và đang đầu tư nguồn lực đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào mô hình quản trị, hoạt động sản xuất kinh doanh.