Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Chủ nhật, 05/05/2024 | 02:40

Chủ nhật, 05/05/2024 | 02:40

Tìm kiếm

  • Doanh nghiệp giấy tăng đầu tư, kỳ vọng xuất khẩu từ FTA

    Cập nhật: 02/12/2020

    Mặc dù thị trường còn nhiều thách thức xen lẫn cơ hội, nhưng các DN ngành giấy vẫn có kế hoạch mở rộng sản xuất – kinh doanh. Hơn nữa, triển vọng từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được kỳ vọng sẽ gia tăng cơ hội xuất khẩu cho DN ngành giấy.

  • Đã có 499 lượt doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia

    Cập nhật: 20/11/2020

    Thông qua Chương trình, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG đã được Bộ Công Thương hỗ trợ quảng bá, tham gia một số hội chợ, triển lãm có quy mô lớn và uy tín ở trong và ngoài nước nước theo định hướng xuất khẩu.

  • Doanh nghiệp xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử: Không bỏ lỡ cơ hội lớn

    Cập nhật: 16/11/2020

    Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.

  • Doanh nghiệp thực phẩm: Cần nắm bắt quy tắc xuất xứ để tăng xuất khẩu vào EU

    Cập nhật: 16/11/2020

    Quy tắc xuất xứ hàng hóa là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp lương thực thực phẩm và cơ khí - điện tận hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU ( EVFTA). Song để đáp ứng những yêu cầu về quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp cần phải lưu ý nhiều nội dung.

  • Công nghệ chế biến nông sản: Thay đổi trước khi quá muộn

    Cập nhật: 13/11/2020

    Câu chuyện hàng nông sản Việt dù có chất lượng tốt, nhưng khâu bảo quản, chế biến chưa đạt chuẩn… dẫn tới giảm sức cạnh tranh trên thị trường không còn mới. Tuy nhiên, khi Việt Nam tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, thì việc đáp ứng các tiêu chuẩn này càng trở nên cấp thiết.

  • Hiệu ứng từ các FTA giúp xuất khẩu tôm liên tục bứt phá

    Cập nhật: 13/11/2020

    Nhờ tác động từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA), xuất khẩu tôm đến các thị trường EU, Canada… đã liên tục tăng trưởng khả quan trong thời gian qua.

  • Xuất khẩu hóa chất sang thị trường EU: Kỳ vọng “sáng” hơn nhờ EVFTA

    Cập nhật: 09/11/2020

    Việt Nam là quốc gia nhập siêu hóa chất và các sản phẩm hóa chất do các mặt hàng này đóng vai trò quan trọng cho hoạt động sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên với Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các chuyên gia đánh giá, lĩnh vực hóa chất sẽ có cơ hội cải thiện kim ngạch xuất khẩu vào EU do tác động từ thuế suất giảm dần về 0%.

  • Tận dụng ưu đãi thuế quan thông qua xuất xứ hàng hóa trong EVFTA: Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần lưu ý gì?

    Cập nhật: 09/11/2020

    Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) thực thi đã mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn. Tuy nhiên, có rất nhiều lưu ý mà các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần quan tâm để tận dụng ưu đãi thuế quan thông qua quy tắc xuất xứ hàng hóa.

  • Xúc tiến thương mại trực tuyến: Chi phí nhỏ, lợi ích lớn

    Cập nhật: 05/11/2020

    Dịch Covid-19 khiến các quốc gia thực hiện những biện pháp hạn chế đi lại, ảnh hưởng tới hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM). Vì vậy, XTTM trực tuyến là phương thức hiệu quả giúp doanh nghiệp (DN) Việt Nam đẩy mạnh giao thương mở rộng thị trường xuất khẩu.

  • Thương mại điện tử xuyên biên giới với Amazon: Cơ hội xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt

    Cập nhật: 04/11/2020

    Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới - kênh hữu hiệu cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu ra thị trường thế giới, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19. Tuy nhiên, còn rất nhiều việc mà các doanh nghiệp phải tìm hiểu, áp dụng để có thể xuất khẩu thành công.

  • EVFTA giúp ngành sữa gia tăng cạnh tranh trên sân nhà, gạo hưởng lợi xuất khẩu trong dài hạn

    Cập nhật: 30/10/2020

    Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ giúp ngành hàng nông nghiệp của Việt Nam gia tăng lợi thế cạnh tranh, trong đó ngành sữa được củng cố vị thế trên sân nhà còn ngành hàng gạo sẽ được hưởng lợi về xuất khẩu trong dài hạn.

  • Tác động của chính sách hỗ trợ ứng dụng KH&CN vào phát triển thị trường xuất khẩu hàng chủ lực Tây Nguyên

    Cập nhật: 29/10/2020

    Mặc dù các chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) đã có và tiếp cận được với người sản xuất, doanh nghiệp ở Tây Nguyên, song tỷ lệ hưởng lợi từ chính sách chưa cao. Người dân và các doanh nghiệp đều cho rằng cần phải đẩy mạnh ứng dụng KH&CN từ khâu tạo nguồn sản phẩm đến khi đưa ra thị trường, nhưng còn nhiều rào cản khiến các chủ thể này chưa tiếp cận cũng như chưa hưởng được hết lợi ích do các chính sách mang lại.

  • Tăng xuất khẩu vào Hoa Kỳ - Doanh nghiệp cần biết tận dụng sàn thương mại điện tử

    Cập nhật: 22/10/2020

    Các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ thông qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) cần phải nắm rõ những xu hướng và ngành hàng tiềm năng, cách tiếp cận phương thức xuất khẩu trực tuyến trên nền tảng Amazon. DN cũng phải lưu ý về quy định và quy trình vận chuyển hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ và kho hàng Amazon.

  • Vận dụng thẻ điểm cân bằng (Balanced scorecard - BSC) tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Phan Thiết

    Cập nhật: 21/10/2020

    Thẻ điểm cân bằng (BSC) là một trong những phương pháp quản trị hiện đại và là công cụ được áp dụng nhiều trong các tổ chức khi xây dựng chiến lược hoạt động trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ.

  • Xuất khẩu trực tuyến: Thiếu chuyên nghiệp, khó thành công

    Cập nhật: 14/10/2020

    Xuất khẩu (XK) trực tuyến là con đường nhanh nhất để đưa hàng Việt ra thế giới, nhưng đây không phải là “cây đũa thần”, nên không thể giúp doanh nghiệp (DN) thành công nhanh chóng nếu thiếu sự chuyên nghiệp.

  • Biện pháp phòng vệ thương mại: Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng

    Cập nhật: 12/10/2020

    Trước diễn biến phức tạp của thương mại toàn cầu, tác động của dịch Covid-19 và quy mô hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam gia tăng nhanh, nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, doanh nghiệp (DN) cần coi biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) là một phần trong chiến lược sản xuất, kinh doanh. Đây là ý kiến của ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục PVTM (Bộ Công Thương) trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.

  • Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu xỉ hạt lò cao nghiền mịn S95

    Cập nhật: 11/09/2020

    Ngày 08/9/2020, lô hàng xỉ hạt lò cao nghiền mịn (S95) của Thép Hòa Phát Dung Quất đã được bốc xếp xuống tàu để lên đường “xuất ngoại” sang Úc. Đây là lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu sản phẩm S95 ra nước ngoài, đặc biệt thị trường Úc - nơi có những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đòi hỏi khắt khe về chất lượng.

  • Gạo Việt xuất khẩu vào EU đã “hưởng lợi” về giá nhờ hiệu ứng EVFTA

    Cập nhật: 31/08/2020

    Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo tại khu vực phía Nam cho biết đã bước đầu “hưởng lợi” về giá sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực.

  • Xuất khẩu nông sản vào EU: Thách thức về an toàn và kiểm dịch

    Cập nhật: 26/08/2020

    Thị trường liên minh châu Âu (EU) yêu cầu rất khắt khe về an toàn thực phẩm, kiểm dịch... trong khi sản xuất nông sản Việt Nam còn nhỏ lẻ, thiếu liên kết, ý thức áp dụng và tuân thủ các quy trình an toàn chưa cao. Đây là thách thức rất lớn đối với các DN xuất khẩu nông sản khi khai thác cơ hội từ EVFTA.

  • Tìm cơ hội đưa hàng thực phẩm sang Thụy Điển

    Cập nhật: 21/08/2020

    Nhằm phổ biến lợi ích Hiệp định EVFTA mang lại cũng như nắm bắt nhu cầu thị trường và thúc đẩy các doanh nghiệp nhập khẩu hàng Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển vừa đi thăm và làm việc tại 9/12 kho hàng nhập khẩu thực phẩm Á Châu lớn nhất Thụy Điển tại thành phố Stockholm, Goteborg, Malmo, và Helsingborg.

lên đầu trang