Thứ tư, 15/01/2025 | 14:17
Song hành với những cơ hội phát triển, TMĐT ở Việt Nam cũng gặp không ít thách thức trong việc xây dựng thị trường TMĐT lành mạnh, bền vững.
Chuyển đổi số của ngành dịch vụ Việt Nam đang đối mặt với một số thách thức, đòi hỏi Chính phủ phải có những giải pháp thiết thực, khả thi và doanh nghiệp phải tích cực, chủ động hơn.
Triển lãm Quốc tế về máy móc thiết bị ngành công nghiệp dệt & may Việt Nam (VTG 2022) sẽ trở lại tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn vào tháng 9/2022.
Báo cáo Trích dẫn tạp chí thường niên năm 2022 đã cung cấp thông tin chi tiết về hơn 21.000 tạp chí thuộc 254 ngành của các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nghệ thuật và nhân văn mà còn cho thấy tác động to lớn của đại dịch Covid-19 đối với xuất bản học thuật, đồng thời xác định một loại hành vi trích dẫn bất thường mới.
Sáng 10-5, Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa và Hội LHPN huyện Cẩm Thủy đã tổ chức chương trình truyền thông “An toàn thực phẩm trong phòng, chống dịch COVID-19”, thu hút đông đảo hội viên, phụ nữ các xã, thị trấn trên địa bàn huyện tham gia.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2022, chỉ số toàn ngành công nghiệp IIP tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước, nhưng vẫn thấp hơn mức 9,5% của năm 2019. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 8,3%, đóng góp 6,5 điểm phần trăm vào mức tăng chung.
Việc lưu trữ và phân tích dữ liệu chính xác giúp doanh nghiệp biết được nhu cầu khách hàng, thị trường, từ đó góp phần giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, tối ưu hóa các sáng kiến để giảm lãng phí,...
Hiện cả nước có khoảng 870.000 doanh nghiệp đang hoạt động với hơn 97% doanh nghiệp ở quy mô nhỏ và vừa (doanh nghiệp SMEs).
Mặc dù COVID-19 làm giảm đầu tư vào nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của nhiều doanh nghiệp, nhưng lĩnh vực kỹ thuật số lại phát triển mạnh do nhu cầu đối với nhiều dịch vụ kỹ thuật số tăng lên.
Trong gần hai năm đại dịch Covid - 19 diễn ra, toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội của Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, bao gồm thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên đa số doanh nghiệp đã nỗ lực chuyển đổi số để nắm bắt cơ hội kinh doanh mới.
Năm 2021, trong bối cảnh khó khăn chung do tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 nhưng Vimluki vẫn hoàn thành xuất sắc mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn”.
Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, Bộ Công Thương (tiền thân là Trường Trung cấp Kỹ thuật III được thành lập năm 1956), trải qua 65 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một trong những cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng có uy tín của ngành và đất nước.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, các công nghệ vắc-xin mới đang được quan tâm hơn bao giờ hết. Nổi lên trong số đó là công nghệ vắc-xin mRNA và DNA.
Tác động từ đại dịch Covid-19 tạo ra nhận thức mới, xu hướng chuyển dịch trong thị hiếu tiêu dùng, giao dịch thương mại... Trong điều kiện bình thường mới của đại dịch Covid-19, việc xác định thời điểm và phương pháp thích hợp để vực dậy sản xuất, kinh doanh là một trong những thách thức lớn đối với doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19.
Máy khử khuẩn lắp đặt trong thang máy có nhiều ưu điểm vượt trội như gọn, nhẹ, dễ lắp đặt, sử dụng, đặc biệt là không khí được lọc sạch và khử khuẩn hoàn toàn, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tránh được nguy cơ lây lan dịch bệnh, đặc biệt là khi đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành.
Tổ Công tác đặc biệt phía Nam của Bộ Công Thương cho biết đã có 130 chợ truyền thông tại TP HCM hoạt động trở lại, sau thời gian đóng cửa để áp dụng các biện pháp phòng chống dịch Covid-19. Nguồn cung hàng hóa dồi dào, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã chủ động xây dựng Kế hoạch, phối hợp với các ngành, đơn vị liên quan triển khai các biện pháp bảo đảm ATTP trong phòng chống dịch COVID-19.
Sáng 18/10/2021, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự buổi làm việc của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) với các bộ, ngành liên quan và các nhà khoa học để trao đổi, đánh giá và đề xuất định hướng, giải pháp toàn diện của ngành KH&CN phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong trạng thái bình thường mới.
Việt Nam sẽ cần tăng cường mức độ sẵn sàng ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số và nền sản xuất linh hoạt hơn trước các thách thức hiện hữu song hành cùng cú sốc của đại dịch COVID-19. Để đạt được mô hình tăng trưởng dựa trên đổi mới sáng tạo và năng suất, các chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp phải được đặt ở trung tâm của các chính sách đổi mới sáng tạo.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kênh thương mại điện tử được xem là một trong những giải pháp “cứu nguy” về đầu ra các mặt hàng nông sản và cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên thực tế cho thấy hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn do vẫn còn những hạn chế.