Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:12
Khi nói đến việc giữ mát vào những ngày nóng, vấn đề không phải là mặc ít quần áo mà là mặc quần áo phù hợp. Một lớp phủ vải mới có thể giúp ích về mặt này và về cơ bản nó được làm từ phấn.
Các quy định về phát triển bền vững được ban hành ngày càng nhiều tại các thị trường lớn như Mỹ và EU, buộc DN da giầy phải đẩy nhanh lộ trình xanh hóa.
Hiện nay, “xanh hóa” là xu hướng bắt buộc đối với các ngành sản xuất, trong đó có ngành dệt may. Nhiều nhãn hàng may mặc trên thế giới đang đẩy mạnh áp dụng hàng loạt tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử có trách nhiệm với môi trường, xã hội nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao năng suất và phát triển bền vững.
Xanh hóa là xu hướng bắt buộc, do đó ngành dệt may cần ứng dụng các công nghệ xanh như năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả năng lượng, xử lý chất thải để sản phẩm đáp ứng những tiêu chuẩn của thị trường.
Đề tài Giải pháp phát triển thị trường khoa học, công nghệ cho ngành Dệt may trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 do TS. Hoàng Xuân Hiệp (Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội) thực hiện.
Vừa qua, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia phối hợp Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, Tổ chức năng suất châu Á (APO) tổ chức chương trình hội thảo “Nâng cao năng suất ngành dệt may Việt Nam thông qua công nghệ và đổi mới sáng tạo” bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Trong những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch vụ kỹ thuật của Công ty Cổ phần - Viện Nghiên cứu Dệt May (VTRI) luôn bám sát chiến lược phát triển ngành Dệt May, giúp giải quyết một số vấn đề khoa học công nghệ, kỹ thuật, quản lý, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của ngành. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học đã được áp dụng trong thực tế sản xuất, mang lại lợi ích kinh tế, xã hội rõ rệt.
Việc thực hiện nghiên cứu nhằm mở rộng năng lực thử nghiệm tuân thủ theo danh sách các chất cấm hoặc hạn chế được cập nhật thường xuyên cho các phòng thí nghiệm dệt may, da giầy. Đồng thời, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu kiểm soát đầu vào của các nguyên liệu cũng như các sản phẩm trước khi xuất khẩu, tránh các thiệt hại về kinh tế.
Vụ Khoa học và Công nghệ và các đơn vị liên quan của Bộ Công Thương vừa có buổi họp trực tuyến với Vụ Kiểm nghiệm hàng hóa thuộc Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Ngày 28/2, tại TP. Hồ Chí Minh, 500 gian hàng đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự Triển lãm Quốc tế ngành dệt may và Công nghệ dệt Việt Nam VIATT 2024.
Dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong 20 năm qua nhưng lại đang đối mặt với nhiều thách thức của thời cuộc. Để tồn tại và phát triển, ngành dệt may buộc phải thay đổi để cạnh tranh với các quốc gia khác.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất lao động (NSLĐ) tại các doanh nghiệp dệt may (DNDM) ở Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, các tác giả đề xuất một số giải pháp cho các nhà quản trị tại các DNDM ở Việt Nam nhằm nâng cao NSLĐ trong thời gian tới.
Trong chiến lược phát triển ngành Dệt May và Da Giầy Việt Nam đến năm 2023, tầm nhìn 2035 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 29/12/2022, một trong những nhân tố quan trọng trong sự phát triển của ngành đó chính là nguồn nhân lực.
Dệt may là ngành công nghiệp chủ lực, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng. Hiện nay, các công đoạn dệt, nhuộm, in, hoàn tất vải... đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ chuỗi sản xuất, cung ứng hàng dệt may. Do đó, việc ứng dụng công nghệ mới sẽ góp phần nâng cao năng suất, gia tăng giá trị sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu.
Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương vừa giới thiệu Triển lãm Thương mại quốc tế về may mặc, dệt may và công nghệ dệt may (VIATT 2024).
Máy dệt găng tay 15G có kích thước nhỏ gọn, tỉ lệ tự động hóa lên đến 90%, công suất dệt hơn 140 đôi/ngày và có nhiều cải tiến so với máy thế hệ cũ.
Dệt may được xác định là ngành phát thải thuộc tốp 5 thế giới do số lượng quần áo, đặc biệt là thời trang nhanh (fast fashion) dùng trong thời gian ngắn và bỏ đi tạo ra lượng rác thải rất lớn, gây nguy hại môi trường.
Chương trình Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành dệt may - thời trang năm 2023 sẽ kết nối các chuỗi sản xuất, kích cầu tiêu dùng trong nước, thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Cơ quan chủ trì Công ty CP Viện Nghiên cứu Dệt May cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài KS. Bùi Thị Thanh Trúc thực hiện “Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp triển khai có hiệu quả QCVN:01/2017/BCT phù hợp với thực tế Việt Nam và xu thế hội nhập Quốc tế” với mục tiêu: Đề xuất được các giải pháp triển khai có hiệu quả QCVN01:2017/BCT phù hợp với thực tế Việt Nam và xu thế hội nhập Quốc tế trong giai đoạn tới.
Cơ quan chủ trì Công ty Cổ phần-Viện Nghiên cứu Dệt May cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài ThS. Bùi Thị Thái Nam thực hiện “Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình xác định các hợp chất Hexabromcyclododecan (HBCDD) và dimetylformamit trong sản phẩm dệt may, da giày” với mục tiêu: Xác định Hexabromcyclododecan (HBCDD) trong vật liệu dệt, vật liệu da; Xác định Dimetylformamit (DMF) trong vật liệu dệt, vật liệu da